K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2018

Bố cục bài văn biểu cảm (xem lại câu 2 ở trên)

21 tháng 4 2017

Mục đích của văn bản biểu cảm: Khêu gợi sự đồng cảm của người đọc, làm cho người đọc nhận được cảm xúc của người viết.

Nội dung của văn bản biểu cảm: Biểu đạt một tư tưởng, tình cảm, cảm xúc về con người, sự vật, kỉ niệm.

Phương tiện biểu cảm: Ngôn ngữ và hình ảnh thực tế để biểu cảm tư tưởng, tình cảm. Phương tiện ngôn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ.

22 tháng 4 2017
Mục đích của văn bản biểu cảm Khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc, làm cho người đọc nhận được cảm xúc của người viết.
Nội dung của văn bản biểu cảm Biểu đạt một tư tưởng, tình cảm, cảm xúc về con người, sự vật, kỉ niệm.
Phương tiện biểu cảm

-Ngôn ngữ văn hình ảnh thực tede biểu cảm tư tưởng, tình cảm

- Phương tiện ngôn ngữ bao gồm:từ ngữ, hình thức câu văn, văn điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ.

19 tháng 4 2017

- Mục đích: bộc lộ cảm xúc của mình với sự vật, hiện tượng,....Đưa bằng cảm xúc thực để viết nhằm cho người đọc , người nghe hiểu và cảm nhận về những lời văn mình viết

- Nội dung: diễn đạt cảm xúc ấn tượng về một người, vật,...nào đó. Những viết dựa trên suy nghĩ và bày tỏ tình cảm của mình với đối tượng.

+) Mở bài: giới thiệu về đối tượng cảm xúc ấn tượng ban đầu

+) thân bài : * khái quát chung về đối tượng từ bao quát đến chi tiết. Nhớ trong thân bài phải có những từ ngữ bộc lộ cảm xúc

+) Kết bài: nếu cảm nghĩ, khẳng định lại cảm xúc của mình về đối tượng

- Phương tiện biểu cảm: miêu tả

19 tháng 4 2017

- Miêu tả và tự sự trong văn miêu tả đóng vai trò làm nền cho người viết bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình về đối tượng được đề cập đến.

- Nếu không có tự sự miêu tả thì tình cảm, cảm xúc của người viết sẽ trở nên mơ hồ, thiếu cụ thể, bài viết sẽ không tạo được ấn tượng.

- Không có tình cảm nào lại không nảy sinh từ cảnh vật, con người, câu chuyện cụ thể, vì vậy ta có thể kết luận: không thể thiết yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.

26 tháng 9 2016

nội dung:nói về phẩm chất trung thực, khách quan, ghét thói xu nịnh dối trá

tình cảm:biểu dương người trung thực, phê phán kẻ dối trá

cách biểu đạt: 3

mở bài: nêu phẩm chất của tấm gương 

thân bài: miêu tả chi tiết tấm gương

kết bài: khẳng định lại phẩm chất của tấm gương

27 tháng 9 2016

a)-tấm gương biểu dương tính trung thực 

-ngợi ca tính trung thực của con người, mượn tấm gương để ghét thói xu nịnh dối trá, lấy tấm gương làm biểu tượng vì gương phản chiế đúng sự thật. 

-dùng 2 ví dụ Mạc Đỉnh Chi đáng trọng và Trương Chi đáng thương, nhưng không vì thế mà gương nói sai sự thật. 2 ví dụ rõ ràng chân thực tạo sức khơi gợi cho bài văn.

b)-tình cảm.

-chọn/ gửi gắm/ trực tiếp.

-chân thực/ giá trị

 

 

15 tháng 11 2021

Tham khảo

Cũng giống như Lí Bạch, Hạ Tri Chương xa quê lập nghiệp từ bé nên trong lòng ông luôn canh cánh nỗi nhớ nhà da diết. Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” là tiếng lòng nghẹn ngào của ông sau bao nhiêu năm được đặt chân lên mảnh đất quê nhà lúc tuổi đã xế chiều. Những tiếng thơ nhẹ nhàng nhưng da diết, cứa sâu vào lòng người đọc nỗi niềm xót xa. Đọc câu thơ đầu tiên, người đọc cảm nhận được thời gian đằng đằng mà tác giả rời xa quê hương. Vì con đường công danh mà Hạ Tri Chương đã phải bôn ba bên ngoài, sống vật lộn nơi đất khách quê người chỉ mong tìm được một chỗ đứng trong thiên.