Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{NaOH}=0.06\cdot0.5=0.03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0.03}{2}=0.015\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=0.25\cdot0.3-0.015=0.06\left(mol\right)\)
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
\(0.06....0.06\)
\(M_R=\dfrac{1.44}{0.06}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(R:Mg\)
+ nH2SO4 = 0,075 mo ; nNaOH = 0,03 mol
-> n(kl) = 0,075 - 0,015 = 0,06 mol
-> M = 1,440,061,440,06 = 24 -> kim loại là Mg
+ nH2SO4 = 0,075 mo ; nNaOH = 0,03 mol
---> n(kl) = 0,075 - 0,015 = 0,06 mol
---> M = 1,44/0,06 = 24 ---> kim loại là Mg
Dưới đây là cách giải bài toán này, nhưng vì dữ kiện cho bị sai nên mình chỉ thế tạm thời hoy nha. Đây chỉ là CÁCH GIẢI và đề thì sai
-----------------------------------------
\(n_{H_2SO_4}=0,25.0,3=0,075\left(mol\right)\) (1)
\(n_{NaOH}=0,06.0,5=0,03\left(mol\right)\)
Pt: \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\) (2)
0,03mol \(\rightarrow\) 0,015mol
(1)(2) \(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,075-0,015=0,06\left(mol\right)\)
Gọi R là kim loại cần tìm
Pt: \(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
MR 1mol
1,36g 0,06mol
\(\dfrac{M_R}{1,36}=\dfrac{1}{0,06}\)
=> MR
R+H2SO4->R2(SO4)n+H2(1)
H2SO4+2NaOH->Na2SO4+2H2O(2)
nNaOH=0,06.0,5=0,03(mol)
->nH2SO4 dư sau phản ứng (1)=0,03/2=0,015(mol)
Mà nH2SO4 ban đầu =0,25.0,3=0.075 mol
->nH2SO4 cần cho phản ứng (1) =0,075-0,015=0,06(mol)
->nR=nH2SO4=0,06
->MR=1,44/0,06=24(Mg)
a,n HCl = 0,8 x 2 = 1,6 mol.
n NaOH trung hòa HCL dư = n HCl dư = 0,6 x 1 = 0,6 mol
--> n HCl phản ứng hết với hỗn hợp X = 1,6 - 0.6 = 1 mol.
n H2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
--> n H2O = n[O] có trong X = 0,3 mol nặng 4,8 gam.
--> m kim loại M = 27,2 - 4,8 = 22,4 gam
Vì kim loại có hai hóa trị là 2 và 3 nên khi phản ứng với HCl, kim loại chỉ có thể tạo muối clorua II và n M = n H2 = 0,2 mol.
Tường hợp 1. kim loại có hóa trị 2 trong oxit.
--> n M = n [O] = 0,3 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,3 + 0,2 = 0,5 và NTK của kim loại = 22,4/0,5 = 44.8 (loại)
Trường hợp 2. Kim loại có hóa trị 3 trong oxit.
--> n M = 2/3 n [O] = 0,2 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,2 + 0,2 = 0,4 và NTK của kim loại = 22,4/0,7 = 56.
--> M là Fe và oxit là Fe2O3 với khối lượng Fe = 0,2 x 56 = 11,2 gam và m Fe2O3 = 0,1 x 160 = 16 gam
1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).
AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).
Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).
Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.
2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).
Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).
\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)
\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
a) nH2SO4= 0,25 . 0,3 = 0,075 ( mol )
nNaOH = 0,06 . 0,5 = 0,03 ( mol )
2NaOH + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O
0,03______0,015_____0,015___0,03 ( mol )
nH2SO4 ( tham gia phản ứng với kim loại ) = 0,075 - 0,015 = 0,06 (mol)
Gọi A là kim loại hoá trị II
A + H2SO4 \(\rightarrow\) ASO4 + H2
0,06__0,06____0,06___0,06 (mol)
MA = \(\dfrac{1,44}{0,06}\)= 24 ( g/mol)
Vậy A là Magie . CTHH : Mg
b) nHCl = 0,3 . 0,5 = 0,15 (mol)
nBa(OH)2 = 0,2 . a = 0,2a ( mol)
Do HCl dư nên ta sẽ kê số mol của Ba(OH)2 vào phương trình
2HCl + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCl2 + 2H2O
0,4a____0,2a_______0,2a___0,4a ( mol )
nHCl dư = 0,15 - 0,4a
CM HCl dư = \(\dfrac{0,15-0,4a}{0,5}\) = 0,02
=> 0,15 - 0,4a = 0,01
=> a = \(\dfrac{0,15-0,01}{0,4}\)= 0,35 (M)