K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

Có hai lực: lực kéo và lực hút Trái Đất

14 tháng 11 2021

Treo quả cầu A thì có hai lực tác dụng:

undefined

+Lực căng dây T có phương thẳng hướng từ dưới lên, độ lớn 2N.

+Trọng lượng P có phương thẳng đứng hướng từ trên xuống độ lớn 2N.

10 tháng 11 2021

\(\left[{}\begin{matrix}45\left(\dfrac{km}{h}\right)=12,5\left(\dfrac{m}{s}\right)\\20\left(\dfrac{m}{s}\right)=72\left(\dfrac{km}{h}\right)\\6\left(\dfrac{km}{h}\right)=100\left(\dfrac{m}{min}\right)\\\left[{}\begin{matrix}400\left(\dfrac{m}{min}\right)=24\left(\dfrac{km}{h}\right)\\3\left(\dfrac{km}{h}\right)=83,\left(3\right)\left(\dfrac{cm}{s}\right)\\\dfrac{750}{s}=\dfrac{km}{h}?????\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

9 tháng 12 2019

Lực đẩy Ác-si-mét

6 tháng 4 2020

Ta có 1m/s=3,6k/h

➜a) 5m/s = 18 km/h b) 72km/h = 20 m/s

b) 15m/s = 5 km/h d) 36 km/h = 10m/s

6 tháng 4 2020

Giải a)

\(5\left(\frac{m}{s}\right)=18\left(\frac{km}{h}\right)\\ 72\left(\frac{km}{h}\right)=20\left(\frac{m}{s}\right)\)

b)

\(15\left(\frac{m}{s}\right)=54\left(\frac{km}{h}\right)\\ 36\left(\frac{km}{h}\right)=10\left(\frac{m}{s}\right)\)

15 tháng 2 2019

Trọng lực P của quả cầu có độ lớn: P = 10.m = 10.0,2 = 2N

Ta thấy quả cầu đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng nhau (trọng lực Pvà sức căng T)

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

28 tháng 10 2016

a) Quả cầu chịu tác dụng của các lực là :+ Trọng lực

+ Lực căng của sợi dây

b) Do P = 10m

=> Trọng lực của vật là : P = 10m = 10.2 = 20 N

Do lực căng của sợi dây = trọng lực

=> Lực căng của sợi dây là : T = P = 20N

TP1cm10N

c) Nếu cắt sợi dây thì không có 2 lực cân bằng (mất lực căng của sợi dây) => P > T => quả cầu sẽ rơi xuống

 

28 tháng 10 2016
  1. cảm ơn nhìu ạhiuhiuhiuhiu
8 tháng 7 2017

Khi đổi từ km/h sang m/s ta chỉ cần lấy chúng chia cho 3,6 là ra
tương tự ta có:
1km/h = \(\dfrac{1}{3,6}\) = 0,2(7)m/s
1m/s = 3,6km/h
36km/h = \(\dfrac{36}{3,6}\)=10m/s
72km/h = \(\dfrac{72}{3,6}\)= 20m/s
54km/h = \(\dfrac{54}{3,6}\)= 15m/s

9 tháng 7 2017

3. Đơn vị của tốc độ phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.

1km/h\(\approx\)0,28m/s.

Khi đổi từ km/h sang m/s ta nhân 0,28 hoặc chia cho 3,6.

Khi đổi từ m/s sang km/h ta chia cho 0,28 hoặc nhân với 3,6.

8 tháng 9 2018

Ta có :

a ) 5m/s = 1/200 km/ 1/3600 h = 18 km/h

b ) 15m/s = 3/200 km/ 1/3600 h = 54 km/h

c ) 72km/h = 72000 m/ 3600 s = 20 m/s

d ) 450m/phút = 9/20 km/ 1/60 h = 27 km/h

= 450m/ 60 s = 7,5 m/s