Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số hàng mà đội một, đội hai chở được lần lượt là:
\(x;y\) (tấn hàng); đk \(x;y\) \(\in\) Z+
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{y-x}{15-13}\) = \(\dfrac{26}{2}\) = 13
\(x=13.13=169\)
y = 13.15 = 195
Kết luận:..
b; Một công nhân đắp xong đoạn đường đó trong:
12 x 36 = 432 (ngày)
Để đắp xong đoạn đê đó trong 8 ngày cần số người là:
432 : 8 = 54 (người)
Để đắp xong đoạn đê đó trong 8 ngày cần bổ sung thêm:
54 - 36 = 18 (người)
Kết luận:..
`@` `\text {dnammv}`
Gọi số tấn hàng của `2` đội xe là `x, y (x,y \ne 0)`
Vì `2` xe cùng chở một số chuyến như nhau và khối lượng vận chuyển hàng bằng nhau
`-> x/13=y/15`
Đội II chở nhiều hơn đội I `52` tấn hàng
`-> y-x=52`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/13=y/15=(y-x)/(15-13)=52/2=26`
`-> x/13=y/15=26`
`-> x=13*26=338, y=15*26=390`
Vậy, số tấn hàng mà `2` đội xe chở lần lượt là `338t, 390t`
Gọi khối lượng hàng đội 1 và đội 2 chở lần lượt là a,b
Theo đề, ta có: a/13=b/15 và -a+b=52
=>a=338; b=390
Gọi số hàng mà đội một, đội hai, đội ba cần lần lượt là:
\(x;y;z\) (tấn hàng); đk \(x;y;z\in\) Z+
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{x}{15}\) = \(\dfrac{y}{13}\) = \(\dfrac{z}{12}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{13}=\dfrac{z}{12}=\dfrac{x-y}{15-13}=\dfrac{26}{2}\) = 13
.\(x\) = 13.15 = 195
y = 13.13 = 169
z = 13.12 = 156
Kết luận:..
Gọi số hàng mà đội một, đội hai chở được lần lượt là:
\(x;y\) (tấn hàng); đk \(x;y\) \(\in\) Z+
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{y-x}{15-13}\) = \(\dfrac{26}{2}\) = 13
\(x=13.13=169\)
y = 13.15 = 195
Kết luận:..
Bài 2:
Gọi số hàng mà đội một, đội hai chở được lần lượt là:
\(x;y\) (tấn hàng); đk \(x;y\) \(\in\) Z+
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{y-x}{15-13}\) = \(\dfrac{26}{2}\) = 13
\(x=13.13=169\)
y = 13.15 = 195
Kết luận:..
a; Vì \(x\) và y tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có: \(x.y\) = k
Hệ số tỉ lệ là: 3.12 = 36
Biểu diễn y theo \(x\)
y = \(\dfrac{36}{x}\)
b;
Lập bảng ta có:
\(x\) | - 5 | 4 |
y = \(\dfrac{36}{x}\) | y = - \(\dfrac{36}{5}\) | 9 |
Câu 1:
Gọi số hàng mà đội một, đội hai chở được lần lượt là:
\(x;y\) (tấn hàng); đk \(x;y\) \(\in\) Z+
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{y-x}{15-13}\) = \(\dfrac{26}{2}\) = 13
\(x=13.13=169\)
y = 13.15 = 195
Kết luận:..
Câu 2:
Diện tích nền nhà thứ hai gấp diện tích nền nhà thứ nhất số lần là:
6 : 5 = 1,2 (lần)
Số viên gạch cần dùng để lát nền nhà thứ hai là:
600 x 1,2 = 720 (viên)
Kết luận:...
Giải thích các bước giải:
Gọi số tấn hàng mỗi xe chở được là x(tấn)
Đơn vị 1 có 13 xe nên đơn vị 1 chở được 13x (tấn hàng)
Đơn vị 2 có 16 xe nên đơn vị 2 chở được 16x (tấn hàng)
Đơn vị 2 chở được nhiều hơn đơn vị 1 là 36 tấn hàn nên ta có:
16x - 13x = 36
⇔ 3x = 36
⇔ x = 12
Vậy đơn vị 1 chở được số tấn hàng là:
13x = 13.12 = 156 (tấn)
Đơn vị 2 chở được số tấn hàng là:
16x = 16.12 = 192 (tấn)
Đ/s :...
HT
Gọi số hàng mà đội một, đội hai chở được lần lượt là:
\(x;y\) (tấn hàng); đk \(x;y\) \(\in\) Z+
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{y-x}{15-13}\) = \(\dfrac{26}{2}\) = 13
\(x=13.13=169\)
y = 13.15 = 195
Kết luận:..