\(\hept{\begin{cases}4x^2+4x-y^2=-1\\4x^2-3xy+y^2=1\end{cases}}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2018

a) 4x2+4x-y2=-1

=>y2=4x2+4x+1

4x2+4x-y2=-1

=>4x2+4x-y2=-1

        x              x

<=> 4x+4-y2/x=-1/x

thay y2

=>4x+4-(4x2+4x+1)/x=-1/x

4x+4-4x+4+1/x=-1/x

8+1/x=-1/x

(8x+1)/x=-1/x

=>8x+1=-1<=>x=-1/4 từ đó thay x tìm y

mình mới lớp 7 nên chưa chắc làm đung đâu nhé!


 

10 tháng 2 2022

b) \(\hept{\begin{cases}x^2-4x+3=0\left(1\right)\\x^2+xy+y^2=3\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ (1) <=> (x - 1)(x - 3) = 0 \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)

Với x = 3 => (2) <=> 32 + 3y + y2 = 3 

<=> y2 + 3y + 6 = 0 

<=> \(\left(2y+3\right)^2=-15\)<=> PT vô nghiệm

Với x = 3 => (1) <=> 12 + y + y2 = 3 

<=> (y - 1)(y + 2) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}y=1\\y=-2\end{cases}}\)

=> Hệ có 2 nghiệm (x ; y) = (1;1) ; (1 ; - 2) 

cho mk hỏi ai chs lazi điểm danh cái đê ~ mk hỏi thật đấy k đùa nha ~ bình luận thì mk k cho 3 cái ~

21 tháng 7 2018

1) Ta có pt \(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}+2x\sqrt{x+3}=2x+\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}\)

Đặt \(\sqrt{x+1}=a;\sqrt{x+3}=b\left(b>a\ge0\right)\)

Ta có pt \(\Leftrightarrow a+2xb=2x+ab\Leftrightarrow a\left(1-b\right)-2x\left(1-b\right)=0\Leftrightarrow\left(a-2x\right)\left(1-b\right)=0\)

Đến đây tự thay a,b vào rồi giải pt bậc 2 nhá !

21 tháng 7 2018

b, trừ từng vế của 2 pt trong hệ ta có pt hệ quả có nhân tử chung là x-y

20 tháng 7 2016

1,     P=( b2+c2-a2)-4b2c2

    = (b2+c2-a2-2bc)(b2+c2-a2+2bc)

    = (b-c-a)(a+b+c)(b+c+a)(b+c-a)

Vì a,b,c là 3 cạnh của 1 tam giác nên ta có:

b-c-a<0, a+b+c>0, b+c+a>0,b+c-a>0

=> P <0 (đpcm)

20 tháng 7 2016

2,  x2+y2+z2=1

Suy ra : 0 <= x2<=1, tương tự như vậy vs y và z( <= là nhỏ hơn hoặc bằng)

Xét x2+y2+z2-\(x^3\)-\(y^3\)-\(z^3\)=0

=>x2(1-x)+y2(1-y)+z2(1-z)=0(*)

có x2 >=0,y2>=0, z2>=0 vs mọi x, y,z (**) (>= là lớn hơn hoặc bằng)

Lại có:

x<=1, y<=1,z<=1 suy ra : 1-x>=0, 1-y>=0, 1-z>=0 (***)

Từ (**) và (***) suy ra:

x2(1-x)+y2(1-y)+z2(1-z)>=0 vs mọi x,y,z  thỏa mãn điều kiện

Nên từ (*) suy ra:  x2(1-x)=0, y2(1-y)=0, z2(1-z)=0

Do đó:

trường hợp 1:

x=1 suy ra y=z=0 vì thế xyz=0

y=1 suy ra x=z=0 vì thế xyz=0

z=1 suy ra x=y=0 vì thế xyz=0

Vậy trong mọi trường hợp xyz=0

9 tháng 3 2019

\(\hept{\begin{cases}2x-y=k\\4x-ky=4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-y=k\\\frac{4\left(x-1\right)}{y}=k\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2xy-y^2=4x-4\)

\(\Rightarrow2xy-y^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(y-2\right)-\left(y-2\right)\left(y+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-y-2\right)\left(y-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=2\end{cases}}\)(t/m)

x^2-y=4-2=2

Vậy \(k=2.2-2=2\)

Vậy k=2

7 tháng 7 2017

c. \(\hept{\begin{cases}xy-\frac{x}{y}=9,6\left(1\right)\\xy-\frac{y}{x}=7,5\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy (1)-(2) ta có \(\frac{y}{x}-\frac{x}{y}=\frac{21}{10}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{y^2-x^2}{xy}=\frac{21}{10}\Rightarrow10y^2-21xy-10x^2=0\Rightarrow\left(5y+2x\right)\left(2y-5x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5y+2x=0\\2y-5x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}y\\x=\frac{2}{5}y\end{cases}}}\)

Với \(x=-\frac{5}{2}y\Rightarrow\left(-\frac{5}{2}y\right)y-\frac{-\frac{5}{2}y}{y}=9,6\Rightarrow-\frac{5}{2}y^2=\frac{71}{10}\Rightarrow y^2=-\frac{71}{25}\left(l\right)\)

Với \(x=\frac{2}{5}y\Rightarrow\frac{2}{5}y.y-\frac{\frac{2}{5}y}{y}=9,6\Rightarrow\frac{2}{5}y^2=10\Rightarrow y^2=25\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=5\\y=-5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(\left(x,y\right)=\left(2,5\right);\left(-2,-5\right)\)

7 tháng 7 2017

Sao ý b) xấu thế :v