\(\frac{a}{ax-1}\)+ \(\frac{b}{bx-1}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mọi người giúp em giải bài này ạ, em cảm ơn Bài 1: Rút gọn biểu thức: A=\(\frac{\sin2x+\sin x}{1+\cos2x+\cos x}\) B=\(cota\left(\frac{1+\sin^2a}{\cos a}-cosa\right)\) C=\(\frac{1+\cos x+\cos2x+\cos3x}{2\cos^2x+\cos x-1}\) D=\(\frac{2\cos\left(\frac{\pi}{2}-x\right)\cdot\sin\left(\frac{\pi}{2}+x\right)\cdot\tan\left(\pi-x\right)}{\cot\left(\frac{\pi}{2}+x\right)\cdot\sin\left(\pi-x\right)}-2\cos...
Đọc tiếp

Mọi người giúp em giải bài này ạ, em cảm ơn

Bài 1: Rút gọn biểu thức:

A=\(\frac{\sin2x+\sin x}{1+\cos2x+\cos x}\)

B=\(cota\left(\frac{1+\sin^2a}{\cos a}-cosa\right)\)

C=\(\frac{1+\cos x+\cos2x+\cos3x}{2\cos^2x+\cos x-1}\)

D=\(\frac{2\cos\left(\frac{\pi}{2}-x\right)\cdot\sin\left(\frac{\pi}{2}+x\right)\cdot\tan\left(\pi-x\right)}{\cot\left(\frac{\pi}{2}+x\right)\cdot\sin\left(\pi-x\right)}-2\cos x\)

E=\(\cos^2x\cdot\cot^2x+3\cos^2x-\cot^2x+2\sin^2x\)

\(F=\frac{\sin^2x+\sin^2x\tan^2x}{\cos^2x+\cos^2x\tan^2x}\)

\(G=\frac{1+cos2a-cosa}{2sina-sina}\)

H=\(sin^{^{ }4}\left(\frac{\pi}{2}+\alpha\right)-cos^4\left(\frac{3\pi}{2}-\alpha\right)+1\)

Bài 2: chứng minh

a) cho \(\Delta ABCchứngminhsin\frac{A+B}{2}=cos\frac{C}{2}\)

b) chứng minh biểu thức sau độc lập với biến x:

A=\(cosx+cos\left(x+\frac{2\pi}{3}\right)+cos\left(x+\frac{4\pi}{3}\right)\)

c)cho \(\Delta\) ABC chứng minh : sin A+sin B+ sin C= \(4cos\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}\)

d)CMR: \(\frac{cos2a}{1+sin2a}=\frac{cosa-sina}{cosa+sina}\)

e) CMR:\(E=\frac{sin\alpha+cos\alpha}{cos^3\alpha}=1+tan\alpha+tan^2\alpha+tan^3\alpha\)

f) CMR \(\Delta\)ABC cân khi và chỉ khi \(sinB=2cosAsinC\)

g) CM: \(\frac{1-cosx+cos2x}{sin2x-sinx}=cotx\)

h)CM: \(\left(cos3x-cosx\right)^2+\left(sin3x-sinx\right)^2=4sin^2x\)

k) CMR trong tam giac ABC ta có: \(sin2A+sin2B+sin2C=4sinA\cdot sinB\cdot sinC\)

Bài 3: giải bất phương trình:

a)\(\frac{\left(1-3x\right)\left(2x^2+1\right)}{-2x^2-3x+5}>0\)

b)\(\frac{2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}\ge0\)

c)\(\frac{\left(3x-2\right)\left(x^2-9\right)}{x^2-4x+4}\le0\)

d)\(\frac{\left(2x^2+3x\right)\left(3-2x\right)}{1-x^2}\ge0\)

e)\(\frac{\left(x^2+2x+1\right)\left(x-1\right)}{3-x^2}\)

f)\(\frac{2x+1}{-x^2+x+6}\ge0\)

5
NV
1 tháng 5 2019

\(A=\frac{2sinx.cosx+sinx}{1+2cos^2x-1+cosx}=\frac{sinx\left(2cosx+1\right)}{cosx\left(2cosx+1\right)}=\frac{sinx}{cosx}=tanx\)

\(B=\frac{cosa}{sina}\left(\frac{1+sin^2a}{cosa}-cosa\right)=\frac{cosa}{sina}\left(\frac{1+sin^2a-cos^2a}{cosa}\right)=\frac{cosa}{sina}.\frac{2sin^2a}{cosa}=2sina\)

\(C=\frac{1+cos2x+cosx+cos3x}{2cos^2x-1+cosx}=\frac{1+2cos^2x-1+2cos2x.cosx}{cos2x+cosx}=\frac{2cosx\left(cosx+cos2x\right)}{cos2x+cosx}=2cosx\)

\(D=\frac{2sinx.cosx.\left(-tanx\right)}{-tanx.sinx}-2cosx=2cosx-2cosx=0\)

NV
1 tháng 5 2019

\(E=cos^2x.cot^2x-cot^2x+cos^2x+2cos^2x+2sin^2x\)

\(E=cot^2x\left(cos^2x-1\right)+cos^2x+2=\frac{cos^2x}{sin^2x}\left(-sin^2x\right)+cos^2x+2=2\)

\(F=\frac{sin^2x\left(1+tan^2x\right)}{cos^2x\left(1+tan^2x\right)}=\frac{sin^2x}{cos^2x}=tan^2x\)

Câu G mẫu số có gì đó sai sai, sao lại là \(2sina-sina?\)

\(H=sin^4\left(\frac{\pi}{2}+a\right)-cos^4\left(\frac{3\pi}{2}-a\right)+1=cos^4a-sin^4a+1\)

\(=\left(cos^2a-sin^2a\right)\left(cos^2a+sin^2a\right)+1=cos^2a-\left(1-cos^2a\right)+1=2cos^2a\)

27 tháng 2 2020

Áp dụng bđt Cauchy hết nha

a) \(A=\sqrt{\left(a+1\right)\cdot\frac{3}{2}}\le\frac{a+1+\frac{3}{2}}{2}=\frac{a+\frac{5}{2}}{2}\). Dấu "=" \(\Leftrightarrow a+1=\frac{3}{2}\Leftrightarrow a=\frac{1}{2}\)

+ Tương tự : \(\sqrt{\left(b+1\right)\cdot\frac{3}{2}}\le\frac{b+\frac{5}{2}}{2}\) Dấu "=" \(\Leftrightarrow b=\frac{1}{2}\)

Do đó : \(\sqrt{\frac{3}{2}}\cdot A\le\frac{a+b+5}{2}=3\) \(\Rightarrow A\le\sqrt{6}\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow a=b=\frac{1}{2}\)

b) \(B=x\cdot x\left(1-2x\right)\le\left(\frac{x+x+1-2x}{3}\right)^3=\frac{1}{27}\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow x=1-2x\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)

c) \(C=\frac{1}{2}\left(2x+2\right)\left(1-2x\right)\le\frac{1}{2}\left(\frac{2x+2+1-2x}{2}\right)^2=\frac{9}{8}\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow2x+2=1-2x\Leftrightarrow x=-\frac{1}{4}\)

1. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y= \(\sqrt{x-m}-\sqrt{6-2x}\) có tập xác định là một đoạn trên trục số A. m=3 B=m<3 C. m>3 D. m<\(\frac{1}{3}\) 2. tìm tất cả các giá trị thực của hàm số y=\(\sqrt{m-2x}\)-\(\sqrt{x+1}\) có tập xác định là một đoạn trên trục số A.m<-2 B.m>2 C. m>-\(\frac{1}{2}\) D. m>-2 3. bất phương trình nào sau đây tương đương với...
Đọc tiếp

1. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y= \(\sqrt{x-m}-\sqrt{6-2x}\) có tập xác định là một đoạn trên trục số

A. m=3 B=m<3 C. m>3 D. m<\(\frac{1}{3}\)

2. tìm tất cả các giá trị thực của hàm số y=\(\sqrt{m-2x}\)-\(\sqrt{x+1}\) có tập xác định là một đoạn trên trục số

A.m<-2 B.m>2 C. m>-\(\frac{1}{2}\) D. m>-2

3. bất phương trình nào sau đây tương đương với bất phương trình x+5>0

A. (x-1)2 (x+5) > 0 B. x2 (x+5) >0

C. \(\sqrt{x+5}\left(x+5\right)\)> 0 D. \(\sqrt{x+5}\left(x-5\right)\)>0

4. bất phương trình ax+b > 0 vô nghiệm khi

A.\(\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\b=0\end{matrix}\right.\) B.\(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b>0\end{matrix}\right.\)

C. \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\ne0\end{matrix}\right.\) D.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\le0\end{matrix}\right.\)

5.bất phương trình ax+b>0 có tập nghiệm R khi

A.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b>0\end{matrix}\right.\) B.\(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b>0\end{matrix}\right.\)

C. \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\ne0\end{matrix}\right.\) D.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\le0\end{matrix}\right.\)

6.bất phương trình ax+b \(\le\)0 vô nghiệm khi

A.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b>0\end{matrix}\right.\) B.\(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b>0\end{matrix}\right.\)

C. \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\ne0\end{matrix}\right.\) D.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\le0\end{matrix}\right.\)

7.tập nghiệm S của bất phương trình \(5x-1\ge\frac{2x}{5}+3\)

A. R B. (-∞; 2) C. (-\(\frac{5}{2}\); +∞) D. \([\frac{20}{23}\); +∞\()\)

MONG MỌI NGƯỜI GIẢI CHI TIẾT GIÚP EM Ạ TvT

0
22 tháng 12 2018

vui giúp mình với nha mọi người

28 tháng 12 2018

Bài 1 : Đồ thị đi qua điểm M(4;-3) \(\Rightarrow\) y=-3 x=4. Ta được:

\(-3=4a+b\)

Đồ thị song song với đường d \(\Rightarrow\) \(a=a'=-\dfrac{2}{3}\) Ta được:

\(-3=4.-\dfrac{2}{3}+b\) \(\Rightarrow\) \(b=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy: \(a=-\dfrac{2}{3};b=-\dfrac{1}{3}\)

b) (P) đi qua 3 điểm A B O, thay tất cả vào (P), ta được hpt:

\(\hept{\begin{cases}a+b+c=1\\a-b-c=-3\\0+0+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-1\\b=2\\c=0\end{cases}}}\)

Bài 2 : Mình ko biết vẽ trên này, bạn theo hướng dẫn rồi tự làm nhé

Đồ thị có \(a< 0\) \(\Rightarrow\) Hàm số nghịch biến trên R

\(\Rightarrow\) Đồ thị có đỉnh \(I\left(1;4\right)\)

Chọn các điểm:

x 1 3 -1 2 -2

y 4 0 0 3 -5

23 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/SmYpZ8d.jpg
23 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/D95iizc.jpg
15 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/E1sQlgv.png
AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 1 2020

Câu 1 cần bổ sung thêm điều kiện $a,b,c$ là 3 cạnh của tam giác, tức là đảm bảo mẫu các phân thức vế trái luôn dương.

Nếu không, BĐT sai trong TH $(a,b,c)=(3,2,10)$

Lời giải:

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(\text{VT}=\frac{a^4}{ab+ac-a^2}+\frac{b^4}{bc+ba-b^2}+\frac{c^4}{ac+bc-c^2}\geq \frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{ab+ac-a^2+bc+ba-b^2+ca+cb-c^2}\)

\(=\frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{2(ab+bc+ac)-(a^2+b^2+c^2)}(1)\)

Mà theo BĐT AM-GM ta thấy: $ab+bc+ac\leq a^2+b^2+c^2$

$\Rightarrow 2(ab+bc+ac)-(a^2+b^2+c^2)\leq a^2+b^2+c^2(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow \text{VT}\geq \frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{a^2+b^2+c^2}=a^2+b^2+c^2$

Ta có đpcm.

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c$

NV
26 tháng 10 2019

a/ \(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2-3\left|x+2\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|^2-3\left|x+2\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|x+2\right|=0\\\left|x+2\right|=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x+2=3\\x+2=-3\end{matrix}\right.\)

b/

\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|^2-3\left|x+2\right|-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x+2\right|+1\right)\left(\left|x+2\right|-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=4\\x+2=-4\end{matrix}\right.\)

c/

\(\Leftrightarrow\left|x^2-3\right|^2-6\left|x^2-3\right|+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x^2-3\right|-1\right)\left(\left|x^2-3\right|-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|x^2-3\right|=1\\\left|x^2-3\right|=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-3=1\\x^2-3=-1\\x^2-3=5\\x^2-3=-5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=4\\x^2=2\\x^2=8\\x^2=-2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

NV
27 tháng 10 2019

d/ ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\frac{\left|x-2\right|^2}{\left(x-1\right)^2}+\frac{2\left|x-4\right|}{x-1}=3\)

Đặt \(\frac{\left|x-2\right|}{x-1}=a\)

\(a^2+2a-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|x-2\right|=x-1\\\left|x-2\right|=-3\left(x-1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|x-2\right|=x-1\left(x\ge1\right)\\\left|x-2\right|=3-3x\left(x\le1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=x-1\left(vn\right)\\x-2=1-x\\x-2=3-3x\\x-2=3x-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{4}{5}\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

e/ ĐKXĐ: ...

Đặt \(\left|\frac{2x-1}{x+2}\right|=a>0\)

\(a-\frac{2}{a}=1\Leftrightarrow a^2-a-2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-1\left(l\right)\\a=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left|\frac{2x-1}{x+2}\right|=2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=2\left(x+2\right)\\2x-1=-2\left(x+2\right)\end{matrix}\right.\)