\(\frac{3}{n-1}\)(n khác 1) tìm tất cả các số nguyên n để tìm A có giá trị là số nguy...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2017

để A là giá trị nguyên thì 3 chia hét n-1

=> n-1 thuộc Ư(3)

n-1=1                   

n=1+1

n=2

 tự tính tiếp nha

4 tháng 5 2017

A =\(\frac{3}{n-1}\)

Suy ra n -1 thuộc Ư(3) và n - 1 thuộc Z

Ta có Ư(3) = ( -1;-3;1;3 )

Do đó

n - 1 = -1

n      = -1 + 1

n      = 0

n - 1 = -3

n      = -3  + 1

n      = -2

n - 1  =1

n      = 1 + 1

n      = 2

n - 1 = 3

n      = 3 + 1

n      = 4

Vậy n =0;-2;2;4

1 tháng 5 2017

để M là số nguyên thì 2 chia hết cho n-1

n-1 thuộc Ư(2)

n-1=1

=>n=2

n-1=-1

=>n=0

n-1=-2

=>n=-1

n-1=2

=>n=3

vậy n thuộc{2;0;-1;3}

1 tháng 5 2017

Để M là giá trị nguyên thì n - 1 là ước nguyên của 2

U(2) là { 1; 2; -1; -2 }

\(n-1=1\Rightarrow n=2.\)

\(n-1=-1\Rightarrow n=0.\)

\(n-1=2\Rightarrow n=3\)

\(n-1=-2\Rightarrow n=-1\)

mink nghĩ vậy bạn ạ

24 tháng 5 2017

a) Để A là phân số thì \(n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)

Vậy \(n\ne1\)để A là phân số

b) Để A là số nguyên thì \(\left(n-1\right)\in\)Ư(5) = {1;-1;5;-5}

Ta có bảng sau:

n-11-15-5
n206-4

Vậy \(n\in\){-4;0;2;6} để A là số nguyên

24 tháng 5 2017

a)Điều kiện của n để A là phân số là:

        \(n-1\ne\Rightarrow n\ne1\)

b)Để A nguyên thì 5 chia hết cho n-1. Hay \(\left(n-1\right)\inƯ\left(5\right)\)

            Vậy Ư(5) là:[1,-1,5,-5] 

                       Do đó ta có bảng sau:

n-1-5-115
n-4026

             Do đó để A nguyên thì \(n\in\left[-4;0;2;6\right]\)

kết bạn mình nha

25 tháng 4 2018

Bài 1

2.|x+1|-3=5

2.|x+1|   =8

|x+1|     =4

=>x+1=4 hoặc x+1=-4

<=>x= 3 hoặc -5

Bài 3

     A=2/n-1

Để A có giá trị nguyên thì n là

2 phải chia hết cho n-1

U(2)={1,2,-1,-2}

Vậy A là số nguyên khi n=2;3;0;-1

k mk nha. Chúc bạn học giỏi

Thank you

25 tháng 4 2018

bài 1 :

\(2\cdot|x+1|-3=5\)

\(2\cdot|x+1|=5+3\)

\(2\cdot|x+1|=8\)

\(|x+1|=8\div2\)

\(|x+1|=4\)

\(x=4-3\)

\(x=3\Rightarrow|x|=3\)

bài 2 : có 2 trường hợp để \(n\in Z\)là \(A=2\)và \(A=4\)

TH1:

 \(2=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow2=\frac{6}{3}\left(n\in Z\right)\)

\(2=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow2=\frac{6-1}{3+2}=5\)

\(\Rightarrow n=5\)

TH2

\(4=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow4=\frac{4}{1}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow4=\frac{4-1}{1+2}=3\)

\(\Rightarrow n=3\)

\(n\in\left\{5;3\right\}\left(n\in Z\right)\)

Bài 3  có 2 trường hợp là \(A=1\)và \(A=2\)

TH1:

\(1=\frac{2}{n-1}\Rightarrow1=\frac{2}{2}\)

\(1=\frac{2}{2+1}=3\)

\(\Rightarrow n=3\)

TH2 : 

\(2=\frac{2}{n-1}\Rightarrow2=\frac{2}{1}\)

\(2=\frac{2}{1+1}=2\)

\(\Rightarrow n=2\)

vậy \(\Rightarrow n\in\left\{3;2\right\}\)

11 tháng 2 2018

Các bn giúp mk vs mik đg cần gấp lắm nhé