Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) \(0,5-\frac{5}{41}+\frac{1}{2}-\frac{36}{41}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{5}{41}+\frac{1}{2}-\frac{36}{41}\)
\(=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{5}{41}+\frac{36}{41}\right)\)
\(=1-1\)
\(=0.\)
b) \(\left(-\frac{2}{3}+\frac{3}{7}\right):\frac{4}{5}+\left(-\frac{1}{3}+\frac{4}{7}\right):\frac{4}{5}\)
\(=-\frac{2}{3}+\frac{3}{7}:\frac{4}{5}-\frac{1}{3}+\frac{4}{7}:\frac{4}{5}\)
\(=\left[\left(-\frac{2}{3}\right)-\frac{1}{3}\right]+\left(\frac{3}{7}+\frac{4}{7}\right):\frac{4}{5}\)
\(=\left(-1\right)+1:\frac{4}{5}\)
\(=\left(-1\right)+\frac{5}{4}\)
\(=\frac{1}{4}.\)
c) \(\left(-\frac{3}{4}\right).\sqrt{\frac{16}{9}+3.\sqrt{49}}\)
\(=\left(-\frac{3}{4}\right).\sqrt{\frac{16}{9}+3.7}\)
\(=\left(-\frac{3}{4}\right).\sqrt{\frac{16}{9}+21}\)
\(=\left(-\frac{3}{4}\right).\sqrt{\frac{205}{9}}\)
\(=\left(-\frac{3}{4}\right).\frac{\sqrt{205}}{3}\)
\(=-\frac{\sqrt{205}}{4}.\)
d) \(\left(-\frac{1}{3}\right)^2.\frac{4}{11}+1\frac{5}{11}.\left(\frac{1}{3}\right)^2\)
\(=\frac{1}{9}.\frac{4}{11}+\frac{16}{11}.\frac{1}{9}\)
\(=\frac{1}{9}.\left(\frac{4}{11}+\frac{16}{11}\right)\)
\(=\frac{1}{9}.\frac{20}{11}\)
\(=\frac{20}{99}.\)
Chúc bạn học tốt!
a) \(\frac{11}{24}-\frac{5}{41}+\frac{13}{24}+0,5-\frac{36}{41}\)
= \(\frac{11}{24}-\frac{5}{41}+\frac{13}{24}+\frac{1}{2}-\frac{36}{41}\)
= \(\frac{1}{2}-\left\{\frac{11}{24}+\frac{13}{24}\right\}-\left\{\frac{5}{41}+\frac{36}{41}\right\}\)
=\(\frac{1}{2}-\frac{24}{24}-\frac{41}{41}\)
=\(\frac{1}{2}-1-1\)
=\(\frac{-3}{2}\)
b) \(-12:\left\{\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\right\}^2\)
= \(-12:\left\{\frac{9}{12}-\frac{10}{12}\right\}^2\)
= \(-12:\left\{\frac{-1}{12}\right\}^2\)
= \(-12:\frac{1}{144}\)
= \(-12.144\)
= -1728
c) \(\frac{7}{23}.\left[\left(\frac{-8}{6}\right)-\frac{45}{18}\right]\)
= \(\frac{7}{23}.\left[\left(\frac{-24}{18}\right)-\frac{45}{18}\right]\)
= \(\frac{7}{23}.\left(\frac{-23}{6}\right)\)
= \(\frac{-7}{6}\)
d) \(23\frac{1}{4}.\frac{7}{5}-13\frac{1}{4}:\frac{5}{7}\)
= \(23\frac{1}{4}.\frac{7}{5}-13\frac{1}{4}.\frac{7}{5}\)
= \(\left\{23\frac{1}{4}-13\frac{1}{4}\right\}.\frac{7}{5}\)
= \(10.\frac{7}{5}\)
= 14
e) (1+23−14).(0,8−34)2
= (1+23−14).(\(\frac{4}{5}\)−34)2
= \(\left(\frac{12}{12}+\frac{8}{12}-\frac{3}{12}\right).\left(\frac{16}{20}-\frac{15}{20}\right)^2\)
= \(\frac{17}{12}.\left(\frac{1}{20}\right)^2\)
= \(\frac{17}{20}.\frac{1}{400}\)
= \(\frac{17}{8000}\)
A = 5/7.(1+9/13) − 5/7.9/13
A= 5/7.(1+9/13 - 9/13)
A = 5/7.1
A = 5/7
B = 11/24 − 5/41 + 13/24 + 0.5 − 36/41
B = (11/24 + 13/24) - (5/41 + 36/41) + 0.5
B = 1 - 1 + 0.5
B = 0.5
C = −4/13.5/17 + (−12/13).4/17 + 4/13
C = 4/13.(-5/17) + (−12/13).4/17 + 4/13
C = 4/13.(-5/17 + 1) + (−12/13).4/17
C = 4/13.(−12/17) + (−12/13).4/17
C = (4.-12)/(13.17) + (−12/13).4/17
C = 4/17.(−12/13) + (−12/13).4/17
C = 4/17.(−12/13).2
C = 96/221
D = (4/3 − 3/2)2 − 2.∣−1/9∣ + (−5/18)
D = (4/3 − 3/2)2 − 2.1/9+ (−5/18)
D = -1/62 - 2/9+ (−5/18)
D = -1/12 - ( 2/9+ (−5/18) )
D = -1/12 - ( 4/18+ (−5/18) )
D = -1/12 - (-1/18)
D = -1/12 + 1/18
D = -3/36 + 2/36
D = -1/36
E = (−3/4 + 2/3):5/11 + (−1/4 + 1/3):5/11
E = (−3/4 + 2/3 + (−1/4) + 1/3):5/11
E = ((−3/4 + (−1/4)) + (2/3 + + 1/3)):5/11
E = ( - 1 + 1):5/11
E = 0:5/11
E = 0
a) \(\frac{15}{12}+\frac{5}{13}-\frac{3}{12}-\frac{18}{13}=\left(\frac{15}{12}-\frac{3}{12}\right)+\left(\frac{5}{13}-\frac{18}{13}\right)\)
\(=1+\left(-1\right)\)
\(=0\)
b) \(\frac{11}{24}-\frac{5}{41}+\frac{13}{24}+0,5-\frac{36}{41}=\left(\frac{11}{24}+\frac{13}{24}\right)+\left(-\frac{5}{41}-\frac{36}{41}\right)+0,5\)
\(=1+\left(-1\right)+0,5\)
\(=0,5\)
_Học tốt nha_
a, \(\frac{15}{12}\)+ \(\frac{5}{13}\)- \(\frac{3}{12}\)-\(\frac{18}{13}\)
= \(\frac{5}{4}\)+ \(\frac{5}{13}\) - \(\frac{1}{4}\) - \(\frac{18}{13}\)
= \(\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{4}\right)\)+ \(\left(\frac{5}{13}-\frac{18}{13}\right)\)
= 1 - 1 = 0
b, \(\frac{11}{24}\)- \(\frac{5}{41}\)+ \(\frac{13}{24}\)+ 0,5 - \(\frac{36}{41}\)
= \(\left(\frac{11}{24}+\frac{13}{24}\right)\)- \(\left(\frac{5}{41}+\frac{36}{41}\right)\)+ 0,5
= 1 - 1 + 0,5 = 0,5
c, \(\left(-\frac{3}{4}+\frac{2}{3}\right):\frac{5}{11}+\left(-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right):\frac{5}{11}\)
=\(\left(-\frac{3}{4}+\frac{2}{3}\right).\frac{11}{5}+\left(-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right).\frac{5}{11}\)
= \(\frac{11}{5}.\left(-\frac{3}{4}+\frac{2}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right)\)
= \(\frac{11}{5}.\left[\left(-\frac{3}{4}-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\right)\right]\)
= \(\frac{11}{5}.\left[\left(-1\right)+1\right]\)
= 0
d, \(\left(-3\right)^2.\left(\frac{3}{4}-0,25\right)-\left(3\frac{1}{2}-1\frac{1}{2}\right)\)
= \(9.\left(0,75-0,25\right)-2\)
= 9. 0,5 - 2 = 2,5
e, \(\frac{13}{25}+\frac{6}{41}-\frac{38}{25}+\frac{35}{41}-\frac{1}{2}\)
= \(\left(\frac{13}{25}-\frac{38}{25}\right)+\left(\frac{6}{41}+\frac{35}{41}\right)-\frac{1}{2}\)
= -1 + 1 - \(\frac{1}{2}\)
= \(-\frac{1}{2}\)
Bài 11: Cho tam giác ABC có AB=AC. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
a. AMB = AMC
b. AM là tia phân giác của góc
c. AM ⊥ BC
d. Vẽ At là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A của Chứng minh:At//BC
Bài 12: Cho tam giác ABC, = 900. Trên BC lấy E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D.
a. Chứng minh Δ ABD = Δ EBD
b. Tính số đo
c. Chứng minh BD ⊥ AE
Bài 13: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Vẽ F sao cho E là trung điểm của DF. Chứng minh:
a. ADE = CFE
b. DB = CF
c. AB // CF
d. DE // BC
Bài 14: Cho tam giác ABC có BA<BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BD = BC.Tia phân giác của góc B cắt AC và DC lần lượt tại E và I.
a. Chứng minh rằng: ΔBEC =Δ BED
b. Chứng minh ID = IC
c. Từ A kẻ AH DC, H. Chứng minh: AH // BI
Bài 15: Cho tam giác ABC. Trên tia đối AB lấy D sao cho AD = AB, trên tia đối AC lấy điểm E sao cho AE = AC.
a. Chứng minh rằng: BE = CD
b. Chứng minh: BE//CD
c. Gọi M là trung điểm của BE và N là trung điểm của CD. Chứng minh:AM = AN
Hình học nha:)a) -90/189 + 45/84 - 78/126
= -10/21 + 15/28 - 13/21
= (-10/21 - 13/21) + 15/28
= -24/21 + 15/28
= -17/28
a,=1
b,=7+3,5=10,5
c,(11/37+26/37)-(5/41+36/41)-0,5
=1-1-0,5
=-0,5