Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hành chính với các hành vi (4), (7)
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hình sự với hành vi (3).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật dân sự với các hành vi (1), (2).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm kỉ luật với các hành vi (5), (6).
Các hành vi trên (trừ hành vi (3) phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình.
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-3-dan-chu-va-ky-luat.3068/
bn kham khảo xema) Em hãy nhận xét các hành vi trên và cho biết người thực hiện từng hành vi mắc lỗi gì ?
- Hành vi (1): Xây nhà cao tầng, không giấy phép -> Xây nhà trái phép; đổ phế thải xuống cống thoát nước.
- Hành vi (2): Đua xe, vượt đèn đỏ -> Vi phạm Luật An toàn giao thông
- Hành vi (3): Tâm thần, đập phá -> Mắc lỗi nhưng không vi phạm pháp luật
- Hành vi (4): Cướp giật dây chuyền, túi xách -> Tội trộm, cướp.
- Hành vi (5): Vay tiền dây dưa không trả -> Xâm phạm tài sản của người khác.
- Hành vi (6): Chặt cây, tỉa cành không đặt điểm báo -> Vi phạm nội quy an toàn lao động.
b) Những hành vi đó đã gây hậu quả gì ?
- Hành vi (1): Xây nhà cao tầng, không giấy phép, đổ phế thải xuống
cống thoát nước -> Gây tắc cống, ngập nước, vi phạm quy định về xây dựng.
- Hành vi (2): Đua xe, vượt đèn đỏ -> Gây thiệt hại về người và của.
- Hành vi (3): Tâm thần, đập phá -> Làm hỏng mất tài sản quý.
- Hành vi (4): Cướp giật dây chuyền, túi xách -> Gây tổn thất tài chính cho người khác.
- Hành vi (5): Vay tiền dây dưa không trả -> Gây tổn thất tiền bạc của người khác.
- Hành vi (6): Chặt cây, tỉa cành không đặt điểm báo -> Làm cho người đi đường bị thương.
c) Theo em, người thực hiện hành vi trên sẽ phải chịu trách nhiệm gì đối với hậu quả gây ra ?
Các hành vi trên (trừ hành vi (3) phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình.
REFER
Phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật vì: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là một điều kiện, một yếu tố giúp mỗi người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều việc có ích cho mọi người, cho xã hội và được mọi người yêu quí, kính trọng.
*Hành vi vi phạm pháp luật vứt xác động vật chết xuống hồ, ao hoặc vứt ra đường sẽ làm cản trở giao thông đường và cuộc sống sinh sản của nhiều loài dưới hồ , ao, gây ô nhiễm môi trường sống xung quan
A. Cần sống có đạo đức và tuân theo pháp luật vì:
+ Để trở thành người CD có ích cho đất nc.
+ Học hỏi đc nhiều điều mới, đc mn quý nến và tôn trọng.
+ Làm đc nhiều việc tốt, trở thành con người mẫu mực.
B.Khi súc vật chết, một số ng đã quăng xuống ao,hồ, sông suối có thể dẫn đến:
+ Hủy hoại nguồn nc, gây ô nhiễm môi trường.
+ Ảnh hưởng tới đời sống, sức khỏe của ngkhc.
+ Dễ gây đục nước, bốc mùi, chuyển màu , chuyển tình hình xấu.
Tham khảo!
Em ko đồng ý với bạn An vì ko chỉ làm theo lời cô nói mà bản thân mình cũng cần tìm tòi, sáng tạo để phát huy tốt nhất khả năng cuả mk
– Để trở thành người năng động sáng tạo, học sinh cần tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình, có phương pháp học tập đúng đắn, có kế hoạch và tích cực vận dụng những điều đã biết vào cuộc sông.
để trờ thành người năng động sáng tạo học sinh cần làm gì? em có nhận xét gì về hành vi" trong học tập bao giờ An cũng chỉ làm theo lời cô nói'
-------------------------------------
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hành chính với các hành vi (4), (7)
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hình sự với hành vi (3).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật dân sự với các hành vi (1), (2).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm kỉ luật với các hành vi (5), (6).
- Hành vi (1): Xây nhà cao tầng, không giấy phép → Xây nhà trái phép; đổ phế thải xuống cống thoát nước.
- Hành vi (2): Đua xe, vượt đèn đỏ → Vi phạm Luật An toàn giao thông
- Hành vi (3): Tâm thần, đập phá → Mắc lỗi nhưng không vi phạm pháp luật
- Hành vi (4): Cướp giật dây chuyền, túi xách → Tội trộm, cướp.
- Hành vi (5): Vay tiền dây dưa không trả → Xâm phạm tài sản của người khác.
- Hành vi (6): Chặt cây, tỉa cành không đặt điểm báo → Vi phạm nội quy an toàn lao động.