Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì trong khi đốt , chúng ta phải đốt cả oxi , thì sinh ra ở sau phản ứng sẽ có một số chất khí ta không thấy được hoặc nhẹ hơn không khí rồi bay lên , để lại một vài sản phẩm kết tinh lại . Tất nhiên ta sẽ thấy khối lượng của chất bột này nhẹ hơn chất ban đầu , vì khi đốt , oxi tác dụng vs gỗ , đun nóng , nó sẽ tạo ra một vài sản phẩm và chắc chắn có chất khí ở trong Pứ thế nên ta thấy khối lượng chất kết tinh ở sau phản ứng nhẹ hơn chất ban đầu .
a) Không hề mâu thuẫn, vì khi đốt khí cacbonic và hơi nước đã bay hết rồi, nếu cộng chúng lại thì sẽ đúng với định luật bảo toàn khối lượng.
b) Tự làm
Khi ta cho viên sủi vào nước:
- Thoạt đầu khi bỏ viên C sủi vào ly nước, viên sủi chìm xuống đáy ly và có hiện tượng sủi bọt từ viên C sau đó viên C tan từ từ trong nước.Vì:
+ Vật lí: Viên sủi có tỉ trọng lớn hơn so với nước. Khi bỏ vào nước, viên thuốc sủi bọt ngay nhưng nó vẫn chìm vì tổng lực đẩy Acsimet và lực nâng của các bọt khí nhỏ hơn trọng lượng viên thuốc (lực quán tính khi thả viên thuốc vào cốc nước mình không tính vì dù bạn có thả thật nhẹ nhàng thì viên thuốc vẫn chìm).
+ Hóa học: Trong viên sủi có hai thành phần là bột NaHCO3 và bột axit citric( axit trong chanh). Khi cho viên sủi vào nước thì sẽ tạo ra 2 dd natri hidrocacbonat và axit citric., chúng tác dụng với nhau tạo ra khí CO2 (đó là H2CO3 thủy phân tạo ra CO2 và nước), nhờ những hoạt chất này cùng với một số tá dược khác sẽ làm thúc đẩy quá trình tan các hoạt chất chính được nhanh hơn, đồng thời cũng giúp khả năng hấp thu của thuốc vào cơ thể tốt hơn.
- Sau một thời gian ngắn (khi viên sủi gần tan hết) thì bắt đầu nổi lên từ từ và sau cùng là nổi bằng với mặt thoáng của ly nước. Vì:
+ Vật lí: Khi thuốc tan gần hết, viên thuốc đủ mỏng, lực nâng của các bọt khí sẽ lớn hơn hiệu của trọng lực và lực đẩy Acsimet (lực đẩy Acsimet và trọng lực sẽ tỉ lệ với thể tích viên thuốc, còn lực nâng của các bọt khí lại tỉ lệ với diện tích bề mặt mà khi viên sủi nhỏ lại, thể tích sẽ giảm nhanh hơn so với diện tích bề mặt nhiều lần => điều mình nói)
\(\Rightarrow\) Viên sủi bắt đầu nổi lên từ từ và sau cùng là nổi bằng với mặt thoáng của ly nước.
+ Lí do viên thuốc sủi mình đã nói ở trên.
Hết, mình cạn lời...
- Trong viên sủi chứa Natrihiđrocacbonat (NaHCO3) và một ít axit xitric ( C6H8O7 )
+ NaHCO3 là chất tạo sủi có tính kiềm , tan trong nước . Khi hòa tan vào nước sẽ xảy ra phản ứng , tạo bọt khí CO2 sủi tăm thoát ra . Viên sủi tan giần
PTHH : C6H8O7 + 3NaHCO3 -> 3H2O + 3CO2 \(\uparrow\)+ Na3C6H5O7
ý sau không biết làm ...
a là ht vât lí chỉ thay đổi trạng thái vẫn giữ nguyên chất
b là hóa học thay đổi về chất
a là ht vật lý chỉ thay đổi trạng thái vẫn giữ nguyên chất b là hóa học thay đổi về chất
a) HIện tượng vật lý . Vì các mảnh sắt nhỏ không bị chuyển thành chất khác mà hỉ bị cắt nhỏ ra .
c) Hiện tượng hóa học . Vì sắt để lâu trong không khí , bị gỉ là do oxi tác dụng vs sắt tạo nên sắt oxit (có chất mới tạo thành)
d) Hiện tượng hóa học . Vì khi chúng ta đốt gỗ , củi (xenlulogo) thì nó tác dụng vs không khí tạo thành một chất khác kết tinh vs khí CO2
Bạn ấy quên trả lời câu b
b) Hiện tượng hóa học. Vì khi hòa axit axetic vào nước ta thu được chất mới là axit axetic
+vì ánh sáng tự nhiên là ánh sáng đa sắc ( gồm nhiều ánh màu trộn với nhau) nên ở mỗi góc độ khác nhau có sự tán sắc khác nhau làm bức tranh có màu săc khác nhau
+ dưới ánh sáng nhân tạo là ánh sáng đơn săc nên ở góc độ nào cũng có 1 màu
( học vnen có lợi thiệt)