Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 2 lực tác dụng lên vật dụng lên vật nặng. Vật nặng đứng yên vì chịu sự tác dụng của 2 lực cân bằng
Lực mà lò xo tác dụng vào đầu ngón tay khi ta ép vào gọi là: lực đàn hồi.
(0,1 j bn, đơn vị ? cho đại kg)
a/ Gọi độ dài ban đầu của lò xo là \(l_0\)
Lò xo cân bằng khi treo vat 0,1kg thì: \(F_{dh}=P_{vat}\)
\(\Rightarrow k\left(l_1-l_0\right)=m_1g\) \(\left(1\right)\)
Lò xo cân bằng khi treo vat 0,15kg thì: \(F_{dh}=P_{vat}\)
\(\Rightarrow k\left(l_2-l_0\right)=m_2g\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)and\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{l_1-l_0}{l_2-l_0}=\dfrac{m_1}{m_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{24-l_0}{30-l_0}=\dfrac{0,1}{0,15}\)
\(\Rightarrow\dfrac{24-l_0}{30-l_0}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow3\left(24-l_0\right)=2\left(30-l_0\right)\)
\(\Leftrightarrow l_0=20\left(cm\right)\)
b/ Độ dài biến dạng của lò xo sau khi treo vật 0,1g:
\(24-20=4\left(cm\right)\)
(0,1kg: 4cm
0,2kg: ?cm)
Áp dụng tỉ lệ thuận, ta có độ dài biến dạng lò xo sau khi treo vật 0,2kg:
\(0,2.4:0,1=8\left(cm\right)\)
Độ dài của lò xo sau khi treo vật 0,2kg:
\(20+8=28\left(cm\right)\)
Vậy … (tự kết luận a, b)
1. Sắt và đồng không thể chế tạo lò xo vì độ đàn hồi rất kém
2. Xét với cùng 1 vật có tính đàn hồi thì lực đàn hồi và độ biến dạng là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
a) nhận xét :
kéo dãn lò xo: hướng lực ra khỏi lò xo.
nén lò xo: hướng lực vào lò xo.
uốn cong lò xo: lướng lực vuông góc với lò xo.
b) nếu muốn lò xo dãn hoặc nén càng nhiều thì lực mà tay ta tác dụng lên lò xo sẽ phải càng lớn.