K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2017

a) Ta có PTHH

4P + 5O2 \(\rightarrow\) 2P2O5

nP = m/M = 24.8/31=0.8 (mol)

Theo PT => nO2 = 5/4 . nP = 5/4 x0.8 =1 (mol)

=> VO2 = n x 22.4 = 1 x 22.4 = 22.4 (l)

Mà VO2 = 20% Vkk => Vkk = 22.4 : 20%=112(l)

b) Ta có PTHH

2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2

Theo PT => nKMnO4 = 2 .nO2 = 2 x1 = 2(mol)

=> mKMnO4 = n .M = 2 x 158 =316(g)

7 tháng 2 2017

a) PTHH: 4P+5O2=to=>2P2O5

\(n_P=\frac{24,8}{31}=0,8mol\)

\(n_{O_2}=\frac{5}{4}.n_P=\frac{5}{4}.0,8=1mol\Rightarrow V_{O_2}=1.22,4=22,4l\)

\(V_{kk}=V_{O_2}.5=22,4.5=112l\)

b) 2KMnO4=to, xúc tác=>K2MnO4+MnO2+O2

\(n_{KMnO_4}=2.n_{O_2}=2.1=2mol\Rightarrow m_{KMnO_4}=2.158=316g\)

10 tháng 12 2016

3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^0}\) Fe3O4

Áp dụng ĐLBTKL, ta có

mFe + mO2 = mFe3O4

16,8 + mO2 = 23,2

mO2 = 6,4 (g)

10 tháng 12 2016

nFe\(_3\)O\(_4\)=0,1 mol

nFe=0,3 mol

3Fe + 2O2 →Fe3O4

0,3 0,2 0,1

\(\Rightarrow\)mO2\(=0,2\times32=6,4\) g

 

 

29 tháng 9 2016

1/ 

a) PTHH         2Mg + O2 ===> 2MgO

 

b) Phương trình bảo toàn khối lượng là:

       mMgO + mO2 = mMgO

c) Áp dụng định luật bào toàn khối lượng theo câu b) ta có:

   mO2 = mMgO - mMg

<=> mO2 = 15 - 9 = 6 gam

 

20 tháng 2 2020

Đề mik vt sai nha phải là 4,8g cacbon

20 tháng 2 2020

Ta có : \(n_C=0,4\left(mol\right),n_{O2}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(C+O_2\rightarrow CO_2\)

Vì: \(\frac{n_C}{1}=0,4;\frac{n_{O2}}{2}=0,3\)

Nên Cacbon dư

\(\rightarrow V_{CO2}=22,4=0,3=6,72\left(l\right)\)

\(\rightarrow m_{C_{du}}=0,1.12=1,2\left(g\right)\)

9 tháng 2 2022

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\a, PTHH:4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ b,n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}=\dfrac{3.0,2}{4}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ c,2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ n_{KMnO_4}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4}=158.0,3=47,4\left(g\right)\)

hóa học help mình làm nhé Bài 1: Các oxit sau hãy phân loại oxit axit,oxit bazơ và gọi tên các oxit đó. ------ Fe2O3, SiO2,SO2,Cu2O,NO,Ag2O ------ Bài 2:Hãy hoàn thành phương trình hóa học sau và cho biết phản ứng nào thuộcloại phần phân hủy, phản ứng hóa hợp? a. KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2. b.Na2O + H2O ---> NaOH. c. Al + cl2 ---> AlCl3 d. Fe(OH)3 ---> Fe2O3 +...
Đọc tiếp

hóa học help mình làm nhé

Bài 1: Các oxit sau hãy phân loại oxit axit,oxit bazơ và gọi tên các oxit đó.

------ Fe2O3, SiO2,SO2,Cu2O,NO,Ag2O ------

Bài 2:Hãy hoàn thành phương trình hóa học sau và cho biết phản ứng nào thuộcloại phần phân hủy, phản ứng hóa hợp?

a. KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2. b.Na2O + H2O ---> NaOH.

c. Al + cl2 ---> AlCl3 d. Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O.

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 126g sắt trong bình chứa khí O2 thu được oxit sắt từ (Fe3O4).

a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.

b.tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.

c. Tính khối lượng KCIO3 cẩn dùng để khi phân hủy thì thu được mệt thể tích O2 (ở đktc) bẳng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.

(Cho biết: Fe = 56; K= 39; Cl=35,5; O=16; Al=27).

1
4 tháng 3 2020

Bài 1:

+ Oxit axit

SiO2:Silic đioxit

SO2: Lưu huỳnh đioxit

NO: Nito oxit

+ Oxit bazo

Fe2O3: Sắt (III) oxit

Cu2O: Đồng (I) oxit

Ag2O: Bạc(I) oxit

Bài 2:

a/ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 → Phản ứng phân hủy

b/ Na2O + H2O → 2NaOH → Phản ứng hóa hợp

c/ 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 → Phản ứng hóa hợp

d/ 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O → Phản ứng phân hủy

Bài 3:

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

2,25___1,5___________

\(n_{Fe}=\frac{126}{56}=2,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)

\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

1_________________1,5

\(\Rightarrow m_{KClO3}=1.\left(39+35,5+16.3\right)=122,5\left(g\right)\)

30 tháng 4 2018

tỉ lệ mol đó bạn

3............2

0,25-> 0,5/3

30 tháng 4 2018

nMg = \(\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)

Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

...0,25........0,5......................0,25

VH2 thu được = 0,25 . 22,4 = 5,6 (lít)

mHCl đã dùng = 0,5 . 36,5 = 18,25 (g)

c) nFe2O3 = \(\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

...................0,25 mol--> \(\dfrac{0,5}{3}\) mol

Xét tỉ lệ mol giữa Fe2O3 và H2:

\(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,25}{3}\)

Vậy Fe2O3

mFe thu được sau pứ = \(\dfrac{0,5}{3}.56=9,33\left(g\right)\)

27 tháng 11 2018

A.Gọi khối lượng mol phân tử của Z là x

Có dz/H2 = Mz/MH2 = x/2=22

Suy ra x=2*22=44

Vậy : Mz=44g/mol

B.CTPT KHÍ Z:

Có: 14.y+16.x = 44

Suy ra y=2;x=1

Vậy:CTPT CỦA KHÍ Z LÀ N2O

C. Gọi khối lượng mol p. Tử khí z là x

Có dz/kk=Mz/Mkk=44/29=1,52

Vậy: tỉ khối của khí z so với không khí là 1,52

20 tháng 6 2021

A.Gọi khối lượng mol phân tử của Z là x

Có dz/H2 = Mz/MH2 = x/2=22

Suy ra x=2*22=44

Vậy : Mz=44g/mol

B.CTPT KHÍ Z:

Có: 14.y+16.x = 44

Suy ra y=2;x=1

Vậy:CTPT CỦA KHÍ Z LÀ N2O

C. Gọi khối lượng mol p. Tử khí z là x

Có dz/kk=Mz/Mkk=44/29=1,52

Vậy: tỉ khối của khí z so với không khí là 1,52

20 tháng 2 2018

Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

0,2 mol------------> 0,2 mol--> 0,3 mol

nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\) mol

mAlCl3 = 0,2 . 133,5 = 26,7 (g)

VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)

Pt: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

0,3 mol--> 0,15 mol

VO2 cần dùng =0,15 . 22,4 = 3,36 (lít)

Mà: Vkk = 5VO2 = 5 . 3,36= 16,8 (lít)

20 tháng 2 2018

nAl=5,4/27=0,2(mol)

pt: 2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2

Theo pt:

nAlCl3=nAl=0,2(mol)

=>mAlCl3=0,2.133,5=26,7(g)

Theo pt: nH2=3/2nAl=3/2.0,2=0,3(mol)

=>VH2=0,3.22,4=6,72(l)

2H2+O2--t*->2H2O

nO2=1/2nH2=1/2.0,3=0,15(mol)

=>V=0,15.22,4=3,36(l)