Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Quan sát ví dụ ta thấy: Số nào nhân với 0 cũng có kết quả bằng 0.
b) 0 x 7 = 0 0 x 9 = 0 0 x 5 = 0 0 x 1 = 0
7 x 0 = 0 9 x 0 = 0 5 x 0 = 0 1 x 0 = 0
c) Ví dụ: 6 x 0 = 6
0 x 9 = 0
a) Các phép chia sai: 32 : 6 = 5 (dư 1); 9 : 8 = 1 (dư 0).
Sửa lại:
32 : 6 = 5 (dư 2)
9 : 8 = 1 (dư 1)
b) Ta có thể đặt dấu ngoặc như sau:
(3 + 4) × 9 = 63
9 : (3 + 6) = 1
(16 – 16) : 2 = 0
12 : (3 × 2) = 2
a) \(0\times3=0\)
\(0\times4=0\)
\(0\times5=0\)
b) \(0\times6=0\)
\(0\times7=0\)
\(0\times9=0\)
\(0:6=0\)
\(0:7=0\)
\(0:8=0\)
\(0:9=0\)
Trong 1 phép chia, số chia là 8, có thể có 7 số dư : 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7. Số 0 không thể là số dư.
Đáp án B
Phép chia này Mai lấy các chữ số từ hàng đơn vị đến hàng chục của số bị chia để chia cho số chia. Đó là thứ tự làm chưa đúng.
Vậy bạn Mai làm phép chia như vậy là sai.
Khoanh vào chữ B. 2
(giải thích: trong phép chia có dư với số chia là 3 thì số dư chỉ có thể là 1 hoặc 2, do đó số dư lớn nhất là 2)
Khoanh vào chữ B. 2
(giải thích: trong phép chia có dư với số chia là 3 thì số dư chỉ có thể là 1 hoặc 2, do đó số dư lớn nhất là 2)
2 : 0 = 0
-> 0 : 2=0
3 : 0 =0
-> 0 : 3= 0
a) Học sinh thực hành.
b)
0 : 7 = 0
0 : 9 = 0
0 : 5 = 0
0 : 4 = 0
0 : 10 = 0
0 : 1 = 0
c) Các phép tính sai là:
8 : 1 = 1. Sửa: 8 : 1 = 8.
2 : 0 = 0. Sửa: 0 : 2 = 0.
3 : 0 = 0. Sửa: 0 : 3 = 0.