Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình giúp bạn một ít thôi nhé, dài quá à ^^
(1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:
- Hôm nay trời mưa, chúng ta ko đi chơi công viên nữa.
- Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học đc nhiều điều.
- Trời nóng quá, đi ăn kem thôi.
Chú ý: Những câu mình in đậm ở bên trên là luận cứ
(2) Xác định mối quan hệ giữa luận cứ và két luận.
Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là một mối quan hệ vô cùng chặt chẽ. không có luận cứ thì không có kết luận, Luận cứ hay nói cách khác là nguyên nhân còn kết luận là hậu quả, kết quả
(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
Có (bạn có thể xem qua những VD tương tự ở mục (1))
Còn câu cuối mình có làm nhưng không biết có đúng hay không nên bạn tham khảo trước các câu kia nhé ^^
Đúng rồi bạn, mình đã nêu rõ ở phần chú ý bạn đọc kĩ lại nhé ^^
Có thể hoán đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận, ví dụ:
Chúng ta không đi chơi công viên nữa, (vì) hôm nay trời mưa.
(1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:
- Hôm nay trời mưa, chúng ta ko đi chơi công viên nữa.
- Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học đc nhiều điều.
- Trời nóng quá, đi ăn kem thôi.
Chú ý: Những câu mình in đậm ở bên trên là luận cứ
(2) Xác định mối quan hệ giữa luận cứ và két luận.
Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là một mối quan hệ vô cùng chặt chẽ. không có luận cứ thì không có kết luận, Luận cứ hay nói cách khác là nguyên nhân còn kết luận là hậu quả, kết quả
(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
Có (bạn có thể xem qua những VD tương tự ở mục (1))
a) Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.
b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.
c) Trời nóng quá, đi ăn kem đi.
Câu hỏi:
Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói? Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là như thế nào? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
Trả lời:
Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói là:
a) Luận cứ là hôm nay trời mưa, kết luận là không đi chơi công viên
b) Luận cứ là thích đọc sách, kết luận là học được nhiều điều
c) Luận cứ là trời nóng, kết luận là đi ăn kem
Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là có luận cứ mới có thể có kết luận
Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau.
Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội, khác với những kết luận của lập luận trong đời sống là những luận điểm gắn với những tình huống giao tiếp nhất định.
1:
Luận cứ | Kết luận |
Hôm nay trời mưa | chúng ta ko đi chơi công viên nữa |
Vì qua sách em học được nhiều điều | em rất thích đọc sách |
Trời nóng quá | đi ăn kem đi |
2:
- Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là mối quan hệ nhân - quả.
3:
- Vị trí của kết luận và luận cứ có thể thay đổi được cho nhau. Nguyên nhân có thể đứng sau kết quả và ngược lại, kết quả có thế đứng sau nguyên nhân.
1:
Luận cứ Kết luận
Hôm nay trời mưa | chúng ta không đi chơi công viên nữa. |
Vì qua sách em học được nhiều điều | em rất thích đọc sách |
Trời nóng quá | đi ăn kem đi |
2: Luận cứ và kết luận có mối quan hệ nhân - quả với nhau
3: Vị trí của kết luận và luận cứ có thể thay đổi được cho nhau. Nguyên nhân có thể đứng sau kết quả và ngược lại, kết quả có thế đứng sau nguyên nhân.
1, luận cứ:
- Hôm nay trời mưa,chúng ta không đi chơi công viên nữa.
- Em rất thích đọc sách,vì qua sách em học được nhiều điều.
- Trời nóng quá,đi ăn kem đi.
Vị trí của luận cứ và luận điểm không thể thay đổi cho nhau vì luận cứ đứng trước hoặc sau làm ý nghĩa cho luận điểm chính của bài.
(1) Luận cứ: Chữ in đậm
- Hôm nay trời mưa,chúng ta không đi chơi công viên nữa.
- Em rất thích đọc sách,vì qua sách em học được nhiều điều.
- Trời nóng quá,đi ăn kem đi.
(2) Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là một mối quan hệ vô cùng chặy chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau. Luận cứ hay ta có thể hiểu đây là nguyên nhân, lý do. Kết luận đây là hậu quá, kết quả. Nếu không có nguyên nhân thì sẽ không có kết quả nên luận cứ và kết luận là luôn đi đôi với nhau
(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau ( Bạn có thể xem ví dụ ở bài tập (1) phía trên nhé)
Chúc bạn học tốt ^^:)
Bố cục
- Mở bài: từ Dân ta đến lũ cướp nước: Nêu vấn đề nghị luận Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.
+ Nêu đề tài và luận đề ở câu mở đầu “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.
+ Tác giả chỉ dùng lí lẽ, giúp người đọc tập trung vào vấn đề, trực tiếp, nhanh gọn.
- Thân bài: Lịch sử ta đến lòng nồng nàn yêu nước: Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và hiện tại.
Tác giả dùng những dẫn chứng tiêu biểu. Cách nêu dẫn chứng rành mạch, sáng tỏ.
+ Nêu ngắn gọn những trang sử anh hùng, sáng ngời tinh thần yêu nước của tổ tiên ta.
+ Dẫn chứng về con người và sự việc tiêu biểu của nhân dân trong thời kì kháng chiến bấy giờ.
-> Phần này có ý nghĩa giáo dục, thuyết phục thiết thực nên tư liệu, từ ngữ, câu văn nhiều hơn, dài hơn.
=> Phần này đúng kiểu nghị luận chứng minh.
- Kết bài: phần còn lại: Nhiệm vụ của Đảng ta trong việc phát huy tinh thần yêu nước đó.
+ Phần này có nhiệm vụ nhắc nhở hành động.
=> Tác giả chỉ dùng lí lẽ ngắn gọn, giúp người đọc, người nghe hiểu sâu vấn đề và làm theo.
=> Bố cục rõ ràng, chặt chẽ.
a)
(1)
(2)(3) Luận cứ và kết luận có mối quan hệ nhân quả với nhau, do đó vị trí của kết luận và luận cứ có thể thay đối được cho nhau. Nguyên nhân có thể đứng sau kết quả và ngược lại, kết quả có thế đứng sau nguyên nhân.
b) Đặc điểm cơ bản của luận điểm:
- Ngắn gọn.
- Có tính khái quát cao.
- Có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.
- Phương pháp luận mang tính khoa học, chặt chẽ.
Câu 2,3 mình khác 1 chút:
(2)Luận cứ và kết luận có mối quan hệ nhân quả.
(3)do đó chúng có thể thay đổi cho nhau.