Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
chính quyền của Khúc Thừa Dụ vẫn phụ thuộc vào nhà Đường. Ngô Quyền lên ngôi vua muốn xây dựng một quốc gia độc lập, không bị phụ thuộc vào nhà Đường. Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập một triều đình mới ở trung ương.
Chọn đáp án: B
1:
- 11/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu<Quang Trung> →Tiến quân Ra Bắc ngay.
2:Việc Quang TRung lên ngôi vua cs ý nghĩa:
Làm yên lòng dân, tập hợp lực lượng tạo sức mạnh, khẳng định chủ quyền dân tộc, làm cho quân Thanh cho biết rằng nước Nam ta có chủ
3:Tấn công trong dịp tết kỉ mậu vì:
- Quân Thanh mới chiếm được Thăng Long dễ dàng nên còn chủ quan, kiêu ngạo
- Vào dịp tế, quân Thanh lơ là, không đề phòng → quân địch bị bất ngờ
-Hơn nữa,quân ta đc ăn Tết trc nên tinh thần phấn chấn thoải mái còn bọn giặc phải xa nha nên uể oải,nhớ nhà ,tinh thần sa sút
=>Quân ta dễ tấn công hành động tiêu diệt bọn địch nhanh gọn nhẹ
4:
Vì:Sự chỉ huy, kãnh đạo tài tình, sáng suốt cùng phối hợp tác chiến của quân đội→ giặc không kịp trở tay, không kịp tiếp ứng cho nhau→dễ tấn công bọn giặc
5:Kết quả:
- Trong 5 ngày quét sạch 29 vạn quân Thanh.
=>KN thành công thắng lợi rực rỡ
6:
- 11/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu<Quang Trung> -→Tiến quân Ra Bắc ngay.
+ Đến Nghệ An: Tuyển Quân, duyệt binh.
+ Đến Thanh Hoá: Tuyển quân.
+ Đến Tam Điệp: Khen kế hoạch rút quân và khao quân.
+ Từ Tam Điệp ta chia 5 đạo tấn công bọn giặc
+ Đêm 30 tết→ đánh đồn tiền tiêu→bọn giặc sợ hãi tháo chạy
+ Đêm 3 tết → vây đồn Hà Hồi <Thường Tín- Hà Tây>→Bắc loa khiêu chiến bọn địch→Giặc hoảng sợ chạy tán loạn
+ Mờ sáng 5 tết:Đánh 2 nới
. Đồn Ngọc Hồi:Quang trung cưỡi voi chỉ huy,xảy ra 1 trận chiến khốc liệt→Đồn Ngọc Hồi mất→Giặc thất bại bỏ chạy và bị phục kích
. Đồn Khương Thượng <Đống Đa - HN>:Tướng Sầm NGhi Đống sợ thắt cổ tự tử→Tôn nghị sĩ sợ hãi bỏ chạy về Phương Bắc
=>KN Thắng lợi
Diễn biến tớ rút hơi dài cho đầy đủ tí nha
Tran Tho datEvil YasudaDươngLê Quỳnh TrangTuyết Nhi Melody,...
câu 2:
-người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M.Lu-thơ(1483-1546),một tu sĩ ở Đức.ông kịch liệt lên án những hành vi tham lamvà đồi bại của Giáo hoàng,chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội,đòi bãi bỏ những thủ tục,lễ nghi phiền toái,đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy.
-tại thụy sĩ,một giáo phải cải cách khác ra đời,gọi là đạo Tin Lành,do Can-vanh sáng lập,được đông đảo nhân dân tin theo.
câu 4:
- tổ chức xã hội:
- 2 TẦNG LỚP BỊ TRỊ THỐNG TRỊ VUA QUAN MỘT SỐ NHÀ SƯ NÔNG DÂN THỢ THỦ CÔNG THƯƠNG NHÂN MỘT SỐ ĐỊA CHỦ NÔ TÌ -các nhà sư vẫn đc trọng dụng vì các nhà sư là những người có học,giỏi chữ hán,đc nhà nước và nhân dân quý trọng.
1. Lãnh địa phong kiến là nơi các lãnh chúa và nông nô sinh sống
2. Có 11 quốc gia
3. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc
4.Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc bằng cách bỏ chức tiết độ sứ và lên ngôi vua. Điều này khẳng định nước ta là một quốc gia độc lập không phải là một quận của Trung Quốc. Việc Ngô Quyền xưng vương khẳng định nước ta cũng ngang hàng với Trung Quốc
5. Lễ cày tịch điền là lễ cúng thần Nông
6. Vào cuối thời nhà Ngô
7. Đại Cồ Việt
8. Trận Chi Lăng
9. Ở Đại La
10. Thời Lý
[HT]
Tôi năm nay hơn 70 tuổi mà chưa gặp trường hợp như thế này bao giờ cả
Câu 1:
Có ý nghĩa là chứng tỏ nước ta có chức vị ngang hàng với nước Trung Quốc, không thua kém quốc giá nào, thể hiện niềm tự hào khi có người trị vị riêng thống nhất đất nước.
Câu 3:
- Thống nhất đất nước, dẹp loạn 12 sứ quân, nước ta có hoàng đế, ngang hàng với nước bạn. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt thể hiện đất nước ta lớn mạnh, rộng lớn. Đặt niên hiệu là Thái Bình vì muốn đất nước Thái Bình, không có chiến tranh.
Câu 4:
- Vì lúc này, đạo phật được truyền bá rộng rãi, đền chùa được xây dựng ở khắp nơi, nhà sư được nhân dân quý trọng.
Câu 2 :
Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống:
+ Bảo vệ được nền độc lập, tự chủ của đất nước
+ Làm quân Tống phải từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt
+ Là 1 trong những cuộc đánh tuyệt vời trong lịch sử dân tộc
1:
Chuẩn bị của nghĩa quân
- Rút khỏi Thăng Long
- Lập phòng tuyến Tâm Điệp - Biện Sơn
2:
- Không phải do hèn nhát, sợ giặc. Đây là 1 kế hoạch sáng suốt và chu đáo;
+ Bảo toàn lực lượng (quân Thanh quá đông, hung hăng, quân ta chỉ có vài vạn)
+ Làm kiêu lòng địch
+ Chờ thời cơ
3:
- Phòng tuyến có chiều sâu, liên kết thuỷ bộ vững chắc
- Là bàn đạp cho quân TS hội quân và tấn công ra Thăng Long diệt quân Thanh
4:Bọn chúng rất tàn ác và kiêu ngạo
Mink lọc í chính thui nha
1.
* Trước tình thế đó, quân ta đã có sự chuẩn bị trước để đối phó thế giặc mạnh:
‐ Thứ nhất, ta rút khỏi Thăng Long, đồng thời Ngô Văn Sở và Ngô Thừa Nhận báo tin gấp cho Nguyễn Huệ biết.
- Thứ hai, ta lập phòng tuyến ở Tam Điệp - Biện Sơn.
‐ Thứ ba, ta cho quân bộ đóng ở Tam Điệp (Ninh Bình).
‐ Thứ tư, ta cho quân thủy đóng ở Lạng Sơn.
2.
- Mục đích quân ta rúc khỏi Thăng Long không phải là nhận phần thua về mình hay hèn nhát mà vì để bảo toàn lực lượng, làm kiêu lòng địch và chờ thời cơ tiến công. Từ đây, ta mới thấy rằng đây mới chính là 1 kế sách rất sáng suốt và chu đáo.
3.
- Vì từ Tam Điệp, nghĩa quân Tây Sơn còn có thể kiểm soát được đường sông Đáy vào sông Vân, qua sông Trinh Nữ đến cửa bể Thần Phù để vào Thanh Hóa và đường "lai kinh" hay đường "thượng đạo" là con đường từ kinh đo vào Thanh Hóa bằng đường núi.
- Ngoài ra, địa hình ở đây rất hiểm trở, phía Bắc đèo Tam Điệp có 1 cửa ải hiểm yếu án ngữ mà một số tài liệu địa lý, học lịch sử được gọi là ải :Cửu Chân" hay "cửa họng Bắc - Nam". Nhân dân địa phương gọi là "Kém đó" hay "Lỗ đó". Ở đây, mạch núi đá vôi khép kín, đứng sừng sững như bức tường thành, con đường thiên lý len qua giữa, trông xa như một cái đó khổng lồ. Vì có vị trí quan trong như vậy nên các triều đại trước Tây Sơn và cả sau này nữ đã từng dựng đồn lũy ở đây.
4.
- Khi vào xâm lược nước ta, quân Thanh rất chủ quan, kiêu ngạo, tàm ác, rất xem thường ta dù chỉ mới chiếm được Thăng Long