K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

a) \dfrac {5}{7}Năm phần bảy;

\dfrac {25}{100} hai mươi lăm phần một trăm (hoặc hai mươi lăm phần trăm);

\dfrac {91}{38} chín mươi mốt phần ba mươi tám;

\dfrac {60}{17}sáu mươi phần mười bảy;

\dfrac {85}{1000}tám mươi lăm phần nghìn).

b)

Phân số\frac{5}{7}\frac{25}{100}\frac{91}{38}\frac{60}{17}\frac{85}{1000}
Tử số525916085
Mẫu số71003817

1000

Sao không thấy hiển thị phân số?

3 tháng 5 2021

a) năm phần bảy

   hai mươi lăm phần một trăm

    chín mươi mốt phần ba tám

    sáu mươi phần mười bảy

    tám mươi lăm phần một nghìn

b) tử: 5,25,91,60,85

     mẫu: 7,100,38,17,1000

22 tháng 2 2022

a)   năm phần bảy

      hai mươi lăm phần một trăm

      chín mươi mốt phần ba tám

      sáu mươi phần mười bảy

      tám mươi lăm phần một nghìn

b) tử: 5, 25, 91, 60, 85

     mẫu: 7, 100, 38, 17, 1000

15 tháng 4 2018

Giải bài tập Toán 5 | Để học tốt Toán 5

2 tháng 2 2018

Giải bài tập Toán 5 | Để học tốt Toán 5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 9 2021

Lời giải:
Ba phân số có tử số lớn hơn mẫu số 2 đơn vị: 

$\frac{5}{3}$ có tử số là 5, mẫu số là 3

$\frac{7}{5}$ có tử số là 7, mẫu số là 5

$\frac{9}{7}$ có tử số là 9, mẫu số là 7

Ba phân số có tử số bé hơn mẫu số 3 đơn vị:

$\frac{1}{4}$ có tử số là 1, mẫu số là 4

$\frac{2}{5}$ có tử số là 2, mẫu số là 5 

$\frac{4}{7}$ có tử số là 4, mẫu số là 7

 

 

11 tháng 9 2021

3/1,4/2,5/3,1/3,2/5,3/6

 

19 tháng 7 2017

\(\frac{5}{7}\)tử số là 5 mẫu số là 7

\(\frac{25}{100}\)tử số là 25 mẫu số là 100

\(\frac{91}{38}\)tử số là 91 mẫu số là 38

\(\frac{60}{17}\)tử số là 60 mẫu số là 17

\(\frac{85}{1000}\)tử số là 85 mẫu số là 1000

19 tháng 7 2017

ở phân số thứ nhất: tử số là 5 mẫu số là 7

ở phân số thứ hai: tử số là 25 mẫu số là 100

các phân số sau bạn tự viết nha

28 tháng 3 2017

có 9 phân số nhé

\(\frac{1}{8};\frac{2}{7};\frac{3}{6};\frac{4}{5};\frac{5}{4};\frac{6}{3};\frac{7}{2};\frac{8}{1};\frac{9}{0}\)

7 tháng 9 2017

Câu hỏi của lê thúy anh - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

30 tháng 12 2017

Sao cac ban ko co phan so 3/3,7/7, 13/13, 29/29 vậy

6 tháng 9 2017

a)\(\frac{3}{7};\frac{3}{13};\frac{3}{29};\frac{7}{3};\frac{7}{13};\frac{7}{29};\frac{13}{3};\frac{13}{7};\frac{13}{29};\frac{29}{3};\frac{29}{7};\frac{29}{14}\)

b) \(\frac{9}{5};\frac{53}{5};\frac{75}{5};\frac{53}{9};\frac{75}{9};\frac{75}{53}\)

c) \(\frac{0}{9};\frac{1}{8};\frac{8}{1};\frac{2}{7};\frac{7}{2};\frac{3}{6};\frac{6}{3};\frac{4}{5};\frac{5}{4}\)

6 tháng 9 2017

\(\frac{3}{7};\frac{3}{13};\frac{3}{13};\frac{3}{29};\frac{7}{3};\frac{7}{13};\frac{7}{29};\frac{13}{3};\frac{13}{7};\frac{13}{29};\frac{29}{3};\frac{29}{7};\frac{29}{13}\)

\(\frac{9}{5};\frac{53}{9};\frac{53}{3};\frac{75}{5};\frac{75}{9};\frac{75}{53}\)

\(\frac{1}{8};\frac{8}{1};\frac{2}{7};\frac{7}{2};\frac{3}{6};\frac{6}{3};\frac{4}{5};\frac{5}{4};\frac{0}{9}\)