Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a |
6 |
150 |
28 |
50 |
b |
4 |
20 |
15 |
50 |
ƯCLN (a, b) |
2 |
10 |
1 |
50 |
BCNN (a, b) |
12 |
300 |
420 |
50 |
ƯCLN(a, b) . BCNN (a, b) |
24 |
3000 |
420 |
2500 |
a)
a |
6 |
150 |
28 |
50 |
b |
4 |
20 |
15 |
50 |
ƯCLN (a, b) |
2 |
10 |
1 |
50 |
BCNN (a, b) |
12 |
300 |
420 |
50 |
ƯCLN(a, b) . BCNN (a, b) |
24 |
3000 |
420 |
2500 |
Cột 1 :
- Ta có : `392 = 28.14`
`=> q = 14 ; r = 0`
Cột 2 :
- Ta có : `278 = 13.21 + 5`
`=> q = 21 ; r = 5`
Cột 3 :
- Ta có : `357 = 21.17`
`=> q = 17 ; r = 0`
Cột 4 :
`a = 25.14 + 10`
`=> a = 360`
Cột 5 :
`b = 420 : 12`
`=> b = 35`
Mình nghĩ bạn trả lời thiếu nên mình sửa như sau :
a | 78 | 64 | 72 |
b | 47 | 59 | 21 |
c | 3666 | 3776 | 1512 |
m | 6 | 1 | 0 |
n | 2 | 5 | 3 |
r | 3 | 5 | 0 |
d | 3 | 5 | 0 |
So sánh: Ta thấy trong cả 3 trường hợp (ở cả 3 cột dọc: cột thứ 2, 3, 4 từ trái sang) thì r = d.
- Cột dọc thứ 3 từ trái sang:
64 chia cho 9 dư 1 nên m = 1
59 chia cho 9 dư 5 nên n = 5
m.n = 1.5 = 5 chia cho 9 dư 5 nên r = 5
3776 có tổng 3 + 7 + 7 + 6 = 23 chia cho 9 dư 5 nên d = 5
- Cột dọc thứ 4 từ trái sang:
72 chia hết cho 9 (dư 0) nên m = 0
21 chia cho 9 dư 3 nên n = 3
m.n = 0.3 = 0 chia hết cho 9 (dư 0) nên r = 0
1512 có tổng 1 + 5 + 1 + 2 = 9 chia hết cho 9 (dư 0) nên d = 0
\(\dfrac{a}{b}\) |
\(-\dfrac{3}{4}\) |
\(\dfrac{4}{5}\) |
\(-\dfrac{7}{11}\) |
0 |
Dòng 1 |
\(-\dfrac{a}{b}\) |
\(\dfrac{3}{4}\) |
\(-\dfrac{4}{5}\) |
\(\dfrac{7}{11}\) |
0 |
Dòng 2 |
\(-\left(-\dfrac{a}{b}\right)\) |
\(-\dfrac{3}{4}\) |
\(\dfrac{4}{5}\) |
\(-\dfrac{7}{11}\) |
0 |
Dòng 3 |
Các kết quả trên đều đúng cả nên mình điền luôn vào ô trống nha:
(3,1.47).39=5682,3.
(15,6.5,2).7,02=569,4624.
5682,3:(3,1.47)=39.
Đó là kết quả của mình nếu có gì sai thì bạn góp ý để mình sửa chữa nhé bạn!
- Các phép nhân đều cho kết quả đúng.
- Ta có:
(3,1 . 47) . 39 = 3,1 .(47 . 39) (tính chất kết hợp)
= 3,1 .1833 (theo a)
= 5682,3 (theo c)
(15,6 . 5,2) . 7,02 = (15,6 . 7,02) . 5,2 (Tính chất giao hoán và kết hợp)
= 109,512 . 5,2 (theo b)
= 569,4624 (theo d)
5682,3 : (3,1 . 47) = (5682,3 : 3,1) : 47
= 1833 : 47 (suy từ c) = 39 (suy từ a)
Vì vậy ta có thể điền các số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán.
a) Ta có bảng sau:
a | 9 | 34 | 120 | 15 | 2 987 |
b | 12 | 51 | 70 | 28 | 1 |
ƯCLN(a, b) | 3 | 17 | 10 | 1 | 1 |
BCNN(a, b) | 36 | 102 | 840 | 420 | 2 987 |
ƯCLN(a, b) .BCNN(a, b) | 108 | 1 734 | 8 400 | 420 | 2 987 |
a.b | 108 | 1 734 | 8 400 | 420 | 2 987 |
Giải thích:
+) Ở cột thứ hai:
a = 34 = 2.17; b = 51 = 3.17
⇒ ƯCLN(a; b) = 17 ; BCNN(a; b) = 2.3.17 = 102.
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 17.102 = 1 734.
a.b = 34. 51 = 1 734.
+) Ở cột thứ ba:
a = 120 =\(2^3.3.5\) ; b = 70 = 2.5.7
⇒ ƯCLN(a, b) = 2. 5 = 10 ; BCNN(a, b) =\(2^3.3.5.7\)= 840
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 10. 840 = 8 400.
a.b = 120. 70 = 8 400.
+) Ở cột thứ tư:
a = 15 =3.5; b =\(28 = 2^2.7\)
⇒ ƯCLN(a, b) = 1 ; BCNN(a, b) = \(2^2.3.5.7\)=420
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) =1. 420 = 420.
a.b = 15. 28 = 420.
+) Ở cột thứ năm:
a = 2 987; b = 1
⇒ ƯCLN(a; b) = 1 ; BCNN(a; b) = 2 987
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 1 . 2 987 = 2 987.
a.b = 2 987 . 1 = 2 987
b) ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) = a.b
Em rút ra kết luận: tích của BCNN và ƯCLN của hai số tự nhiên bất kì bằng tích của chúng.
a)
a | 6 | 150 | 28 | 50 |
b | 4 | 20 | 15 | 50 |
UCLN (a;b) | 2 | 10 | 1 | 50 |
BCNN (a;b) | 12 | 300 | 420 | 50 |
UCLN (a;b) . BCNN (a;b) | 24 | 3000 | 420 | 2500 |
a.b | 24 | 3000 | 420 | 2500 |
b) UCLN (a;b) . BCNN (a;b)= a.b
a,
b, ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) = ab