Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phân urea là phân bón chứa hàm lượng N cao, mục đích bổ sung nitrogen cho cây trồng
- Nếu bón nhiều phân urea thì lượng nitrogen dư thừa khiến cây ra lá non mạnh, hạn chế sự ra hoa => Giảm năng suất cây lúa (vì cây ko kết đc bông lúa) -> Giảm hàm lượng tinh bột
Đáp án B
I. Đúng vì A để chứng minh cho sự thải CO2, B chứng minh cho sự hút O2
II. Sai vì dung dịch KOH hấp thu CO2 có trong không khí được dẫn vào.
III. Sai vì dựa vào bơm hút, mà các khí sẽ đi theo 1 chiều từ trái sang phải, CO2 trong không khí đã bị hấp thụ hết nhờ KOH. Suy ra bình nước vôi bên phải làm nước vẩn đục là do CO2 hạt thải ra khi hô hấp.
IV. Sai vì CO2 bị vôi xút hấp thụ hết, nên giọt nước màu dịch chuyển vào phía trong chứng tỏ áp suất trong giảm. Chứng tỏ khi hạt hô hấp đã sử dụng O2.
V. Đúng
Đáp án là B
I. Đúng vì A để chứng minh cho sự thải CO2, B chứng minh cho sự hút O2
II. Sai vì dung dịch KOH hấp thu CO2 có trong không khí được dẫn vào.
III. Sai vì dựa vào bơm hút, mà các khí sẽ đi theo 1 chiều từ trái sang phải, CO2 trong không khí đã bị hấp thụ hết nhờ KOH. Suy ra bình nước vôi bên phải làm nước vẩn đục là do CO2 hạt thải ra khi hô hấp.
IV. Sai vì CO2 bị vôi xút hấp thụ hết, nên giọt nước màu dịch chuyển vào phía trong chứng tỏ áp suất trong giảm. Chứng tỏ khi hạt hô hấp đã sử dụng O2.
V. Đúng
Chọn B
Quá trình hô hấp sẽ tạo ra nhiệt, thải CO2 và thu lấy O2. Hạt đã luộc chín không xảy ra hô hấp, hạt khô có cường độ hô hấp rất yếu, hạt đang nhú mầm có cường độ hô hấp rất mạnh. Số lượng hạt đang nảy mầm càng nhiều thì cường độ hô hấp càng tăng.
- Bình 1 có chứa lượng hạt đang nhú mầm nhiều nhất (1kg) cho nên cường độ hô hấp mạnh nhất
- Bình 1 và bình 4 đều có hạt đang nhú mầm cho nên đều làm cho lượng khí CO2 trong bình tăng lên à II, III đúng
- Ở bình 3 chứa hạt đã luộc chín nên không xảy ra hô hấp, do đó trong bình 3 sẽ không thay đổi lượng khí CO2 à I, IV sai
Vậy có hai phát biểu đúng
Chọn A.
Giải chi tiết:
Bình 1: 1kg hạt nhú mầm
Bình 2: 1kg hạt khô
Bình 3: 1 kg hạt nhú mầm đã luộc
Bình 4: 0,5kg hạt nhú mầm
Ở các bình có hạt nhú mầm có cường độ hô hấp sẽ lớn hơn hạt khô; hạt đã luộc sẽ không hô hấp vì hạt đã chết
Xét các phát biểu:
I sai, bình 3 các hạt đã chết, không hô hấp nên nhiệt độ không tăng
II đúng,
III đúng, vì các hạt nảy mầm hô hấp mạnh
IV sai, nồng độ O2 của bình 3 không đổi
Chọn A
Đáp án A
Bình 1: 1kg hạt nhú mầm
Bình 2: 1kg hạt khô
Bình 3: 1 kg hạt nhú mầm đã luộc
Bình 4: 0,5kg hạt nhú mầm
Ở các bình có hạt nhú mầm có cường độ hô hấp sẽ lớn hơn hạt khô; hạt đã luộc sẽ không hô hấp vì hạt đã chết
Xét các phát biểu:
I sai, bình 3 các hạt đã chết, không hô hấp nên nhiệt độ không tăng
II đúng,
III đúng, vì các hạt nảy mầm hô hấp mạnh
IV sai, nồng độ O2 của bình 3 không đổi
- Tên thí nghiệm: Chứng minh sự hút nước của rễ cây, sự vận chuyển nước ở thân cây.
- Nhóm thực hiện: Nhóm 2
- Kết quả và thảo luận:
+ Sự thay đổi mực nước trong mỗi ống đong: Cả hai ống đong đều có mực nước giảm so với mức ban đầu.
+ Sự khác nhau giữa màu sắc của hai cây và lát cắt ngang rễ, thân của hai cây: Lá của cây ở ống đong thứ nhất có màu sắc không thay đổi, lá của cây ở ống đong thứ hai xuất hiện những viền màu đỏ. Lát cắt ngang rễ, thân của cây ở ống đong thứ nhất không có màu; lát cắt ngang rễ, thân của cây ở ống đong thứ hai xuất hiện các chấm tròn màu đỏ đậm.
+ Giải thích: Nước và một số chất tan trong nước được rễ hấp thụ và vận chuyển lên các cơ quan phía trên theo mạch gỗ trong thân cây. Khi rễ cây được đặt trong ống đong chứa nước, rễ hút nước sẽ làm giảm lượng nước trong hai ống đong. Các chất tan trong nước như mực đỏ hoặc eosin trong ống đong thứ hai được rễ hấp thụ và vận chuyển theo mạch gỗ, do đó phần mạch gỗ ở thân cây thứ hai có màu đỏ.
- Kết luận: Rễ thực hiện chức năng hút nước và mạch gỗ có vai trò vận chuyển nước từ rễ lên thân rồi lên lá.
a) Tham khảo:
1. Mục đích thí nghiệm
Chứng minh ở lá xảy ra sự thoát hơi nước
2. Chuẩn bị thí nghiệm
- Mẫu vật: hai chậu cây nhỏ cùng loại, cùng kích cỡ
- Dụng cụ, hóa chất: hai túi nylon to trong suốt
3. Các bước tiến hành
- Bước 1: Cắt bỏ lá cây ở chậu A. Chùm túi nylon vào hai cây ở hai chậu A và B.
- Bước 2: Để hai chậu cây ra chỗ sáng.
- Bước 3: Dự đoán hiện tượng xảy ra ở hai chậu cây A và B sau 1 giờ thí nghiệm
b) Tham khảo:
1. Mục đích thí nghiệm
Nhuộm được hai hoặc ba màu hoa khác nhau cho một số loại hoa trắng.
2. Chuẩn bị thí nghiệm
Mẫu vật: cây hoa.
Dụng cụ, hóa chất: hai hoặc ba cốc thủy tinh, nước sạch, dao nhỏ hoặc kéo, 2 hoặc 3 lọ phẩm màu khác nhau.
3. Các bước tiến hành
Bước 1: Chẻ dọc thân của cây hoa thành 2 hoặc 3 nhánh (không cắt rời).
Bước 2: Cắm mỗi nhánh chẻ của cây hoa vào 2 hoặc 3 cốc thủy tinh đựng phẩm màu khác nhau.
Bước 3: Đặt cốc ra chỗ thoáng gió. Quan sát sự chuyển màu của bông hoa sau 30 - 60 phút.