Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy vài cành rong đuôi chó cho vào cốc thủy tinh đựng đầy nước. Đổ nước vào đầy ống nghiệm, úp ống nghiệm đó vào một cành rong sao cho không có bọt khí lọt vào. Sau đó để cốc ra chỗ nắng. Sau một thời gian, ta thấy có bọt khí nổi lên, mực nước trong ống nghiệm hạ xuống. Nguyên nhân của hiện tượng này là rong quang hợp đã làm tiêu hao nước và giải phóng khí oxi
Bước 1: đặt cốc có cây vào cốc thủy tinh to, dùng tấm kính đậy kín
B2: dùng túi đen bọc toàn bộ cốc sao cho ánh sáng ko lọt vào. Để trong đó 4h.
B3: đốt que đóm rồi mở nhẹ tấm kính và cho vào xem cây đóm có cháy ko
CO2 vì nó làm dd ca(oh)2 bị vẩn đục
vì có cây, khi cây thực hiện qt hô hấp sẽ lấy oxi từ mt và thải ra co2 mt kk .ở hai bên là như nhau nhưng bên A có thêm cây nên lượng co2 lớ hơn-> lớp vẩn .đục dày hơn
khi k có .ánh sáng qt hô hấp diễn ra mạnh hơn(cái kết luận nì k chắc :p)
Không khí trong hai chuông đều có chất khí ca bô níc(CO2) vì ở cả hai chuông đều có lớp váng trắng
Vì cây ở chuông A đã nhả ra khí CO2
Từ đó rút ra kết luận khi ko có ánh sáng cây sẽ hô hấp ( lấy vào khí ôxi nhả ra khí ca bô níc)
Đáp án: D
Thí nghiệm: Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột – SGK trang 69.
Đáp án D
Hiện tượng bọt khí nổi lên và khí dần chiếm chỗ nước trong ống nghiệm
Đáp án: D
Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ khí CO2 trong khí quyển để tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết cho cây, đồng thời thải ra khí O2 – nguyên liệu quan trọng cho quá trình hô hấp ở người và động vật