Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d) Ta có: \(n^2+5n+9⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n^2+3n+2n+6+3⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)+3⋮n+3\)
mà \(n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)⋮n+3\)
nên \(3⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(3\right)\)
\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)
d) Ta có: n2+5n+9⋮n+3n2+5n+9⋮n+3
⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3
⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3
mà n(n+3)+2(n+3)⋮n+3n(n+3)+2(n+3)⋮n+3
nên 3⋮n+33⋮n+3
⇔n+3∈Ư(3)⇔n+3∈Ư(3)
⇔n+3∈{1;−1;3;−3}
a.
\(10⋮\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow x-1=Ư\left(10\right)\)
\(\Rightarrow x-1=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{-9;-4;-1;0;2;3;6;11\right\}\)
b.
\(\left(x+5\right)⋮\left(x-2\right)\Rightarrow\left(x-2\right)+7⋮x-2\)
\(\Rightarrow7⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2=Ư\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{-5;1;3;9\right\}\)
c.
\(\left(3x+8\right)⋮\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(3x-3+11\right)⋮\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow3\left(x-1\right)+11⋮x-1\)
\(\Rightarrow11⋮\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow x-1=Ư\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{-10;0;2;12\right\}\)
a, 59x + 46y = 2004
Vì 2004 là số chẵn, 46y là số chẵn => 59x là số chẵn
=> x là số chẵn, mà x là số nguyên tố
=> x = 2
=> 2.59 + 46y = 2004
=> 46y = 2004 ‐ 118
=> 46y = 1886
=> y = 1886:46 => y = 41
Vậy x = 2; y = 41
Lí luận chung cho cả 4 câu :
Để tích này bé hơn 0 thì các thừa số phải trái dấu với nhau
a) Dễ thấy \(x-2>x-7\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-7< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< 7\end{cases}\Leftrightarrow}2< x< 7}\)
b) tương tự
c) \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-7\right)\left(x^2-10\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^4-11x^2+10\right)\left(x^4-11x^2+28\right)< 0\)
Dễ thấy \(x^4-11x^2+10< x^4-11x^2+28\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^4-11x^2+10< 0\\x^4+11x^2+10>0\end{cases}}\)
Tự giải nốt nha bạn mình bận rồi
Bài 10:
a: 2x-3 là bội của x+1
=>\(2x-3⋮x+1\)
=>\(2x+2-5⋮x+1\)
=>\(-5⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b: x-2 là ước của 3x-2
=>\(3x-2⋮x-2\)
=>\(3x-6+4⋮x-2\)
=>\(4⋮x-2\)
=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)
=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)
Bài 14:
a: \(4n-5⋮2n-1\)
=>\(4n-2-3⋮2n-1\)
=>\(-3⋮2n-1\)
=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)
b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)
=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)
=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)
=>\(-1⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
\(------huongdan-----\)
\(Taco:\)
\(\left(3n-2n\right)⋮n+1\Leftrightarrow n⋮n+1\Leftrightarrow\left(n+1\right)-n⋮n+1\Leftrightarrow1⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{-1;1\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-2;0\right\}\)
\(b,2n-4⋮n+2\Leftrightarrow2n+4-2n+4⋮2n+4\Leftrightarrow8⋮2n+4\)
dễ thấy: 2n+4 chẵn => 2n+4 là ước chẵn của 8
\(\Rightarrow2n+4\in\left\{2;4;8;-2;-4;-8\right\}\Rightarrow2n\in\left\{-2;0;4;-6;-8;-12\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;2;-3;-4;-6\right\}\)
Câu 1: vì tích 4 số : (x2-1);(x2-4);(x2-7);(x2-10) âm nên phải có 1 số âm hoặc 3 số ấm
ta có : x2-1>x2-4>x2-7>x2-10
TH1: 1 số âm :x2-10<x2-7
=>7<x2<10
=> x2=9=> x=\(\pm\)3
TH2: 3 số âm và 1 số dương
x2-4<x2-1
=> 1<x2<4 (không tồn tại số nào )
vậy x=3 hoặc x=-3
câu 1: hình như đề sai. phải nhân thêm (x2-7) nữa
Câu 2: GTNN của B=|x-a|+|x-b| với a<b
ta có Min B=b-a
A= (|x-a|+|x-d|)+(|x-c|+|x-b|)
=> Min A=d-a+c-b khi a<b<c<d
a)
Gọi d=(2n+1;3n+2)
Ta có
2n+1\(⋮\)d => 3(2n+1)=6n+3\(⋮\)d
3n+2\(⋮\)d => 2(3n+2)=6n+4\(⋮\)d
=> 6n+4-(6n+3)=1\(⋮\)d
hay d=1
Vậy 2n+1 và 3n+2 là số nguyên tố cùng nhau
a) Gọi \(\left(2n+1;3n+2\right)=d\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Vậy 2n+1 và 3n+2 nguyên tố cùng nhau