Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ tan của Na2CO3 trong nước ở 18 độ C là: S = (53 : 250) = 0,212
\(S_{Na_2CO_3\left(18^oC\right)}=\dfrac{100.53}{250}=21,2\left(g\right)\)
\(S_{NaNO_3\left(0^oC\right)}=\dfrac{100}{20}.14,2=71\left(g\right)\)
\(S_{NaCl\left(20^oC\right)}=35,9\left(g\right)\)
Khối lượng NaCl cần hoà tan trong 200 gam nước ở 20oC để thu được dd NaCl bão hoà:
\(m_{NaCl}=\dfrac{200}{100}.35,9=71,8\left(g\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{0,65}{65}=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Zn}=0,01\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(25^oC,1bar\right)}=24,79.0,01=0,2479\left(l\right)\)
Phương trình:
Ta có tỉ lệ:
Số mol Fe : số mol O2 : số mol Fe2O3 = 4 : 3 : 2
Từ tỉ lệ số mol ta xác định được tỉ lệ khối lượng các chất:
Khối lượng Fe : khối lượng O2 : khối lượng Fe2O3 = (56 x 4) : (32 x 3) : (160 x 2) = 7 : 3 : 10
Vậy cứ 7 gam Fe phản ứng hết với 3 gam O2 tạo ra 10 gam Fe2O3
Do đó, từ 5,6 gam Fe có thể tạo ra tối đa (5,6 x 10) : 7 = 8 gam gỉ sắt
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ 3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{n_{Fe}}{3}=\dfrac{0,1}{3}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\\ m_{gỉ}=m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}.232=\dfrac{116}{15}\left(g\right)\)
\(S=\dfrac{12-5}{20}\cdot100=35\left(g\left(100gH_2O\right)^{-1}\right)\)
\(a,S_{đường\left(30^oC\right)}=288,8\left(g\right);m_{đường}=\dfrac{250}{100}.288,8=722\left(g\right)\\ b,S_{đường\left(60^oC\right)}=216,7\left(g\right);m_{đường}=\dfrac{250}{100}.216,7=541,75\left(g\right)\)
a) Ở 60oC có thể hoà tan \(\dfrac{\left(288,8\times250\right)}{100}=722\left(g\right)\)
b) Ở 30oC có thể hoà tan \(\dfrac{\left(216,7\times250\right)}{100}=541,75\left(g\right)\)