K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2016

a) Goi :3 số tự nhiên liên tiếp la : n, n+1, n+2 
=> tổng : n+n+1+n+2 = 3n+3 = 3(n+1) chia hết cho 3 Vậy : tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

b) Goi 2 so le lien tiep co dang 2k+1 va 2k+3

Gọi D là ước số chung của chúng.

Ta có 2n + 1 chia hết cho D và 3n + 3 chia hết cho D

Nên 2n + 3 - ( 2n+1) chia hết D hay 2 chia hết cho D

Nhưng D ko thể = 2 vì D là ước chung của 2 số lẻ

.Vậy D = 1 tức là 2 số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau!

 chúc bạn học tập tốt !!!

2 tháng 8 2023

a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1 và n+2

Tổng chúng: n+(n+1)+(n+2)= 3n+3\(⋮\) 3 \(\forall n\in N\) (đpcm)

b, Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3

Tổng chúng: \(n+\left(n+1\right)+\left(n+2\right)+\left(n+3\right)=4n+6⋮̸4\forall n\in N\left(Vì:4n⋮4;6⋮̸4\right)\left(đpcm\right)\)

 

2 tháng 8 2023

c, Hai số tự nhiên liên tiếp là k và k+1

Tích chúng: k(k+1) . Nếu k chẵn thì k+1 lẻ => Tích chẵn, chia hết cho 2

Nếu k lẻ thì k+1 chẵn => Tích chẵn, chia hết cho 2

(ĐPCM)

d, Ba số tự nhiên liên tiếp là m;m+1 và m+2

Tích chúng: m(m+1)(m+2) 

+) TH1: Nếu m chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

+) TH2: Nếu m chia 3 dư 1 => m+2 chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

+) TH3: Nếu m chia 3 dư 2 => m+1 chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

=> Kết luận: Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 (đpcm)

 

9 tháng 7 2018

Câu 5 là chỗ cuối cùng là chia hết cho 7 nha .mình quên ghi

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: a ; a + 1 ; a + 2

Ta có tổng 3 số tự nhiên liên tiếp là:

a + (a + 1) + (a + 2) = 3a + 3 chia hết cho 3

1 tháng 9 2018

Nếu cần mk làm câu 2 trc :

2)

a.

Gọi số tự nhiên đầu tiên là a

=> 2 số tiếp theo là a+1 và a+2

=> Tổng của chúng là : 

a + a + 1 + a + 2

= 3a + 3

= 3 ( a + 2 ) chia hết cho 3 ( đpcm )

b.

Gọi số tự nhiên đầu tiên là a

=> 3 số tiếp theo là a+1; a+2 và a+3

=> tổng của chúng là :

a + a + 1 + a + 2 + a + 3

= 4a + 6

ta có 4a chia hết cho 4 mà 6 ko chia hết cho 4

=> ko chia hết

1 tháng 9 2018

1)

a.

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1 và a+2

+) Nếu a chia hết cho 3 => đpcm

+) Nếu a ko chia hết cho 3 : ( có 2 trường hợp )

TH1 : a = 3k + 1

=> a + 2 = 3k + 1 + 2

=> a + 2 = 3k + 3

=> a + 2 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3

=> a + 2 chia hết cho 3 ( đpcm )

TH2 : a = 3k + 2

=> a + 1 = 3k + 2 + 1

=> a + 1 = 3k + 3

=> a + 1 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3

=> a + 1 chia hết cho 3 ( đpcm )

3 tháng 12 2016

A, CÓ

B,KHÔNG

C,GOI BA SO TU NHIEN LIEN TIEP LA A,A+1, A+2,

(a+a+a)+ (1+2)

3a+3 chia hết cho 3 

vi 3chia hết cho 3

vậy tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

 gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a,á+1,a+2,a+3

(a+a+a+a)+(1+2+3)

4a+6 không chia hết cho 3 vì 4 không chia hết cho 3

vậy tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 3

26 tháng 12 2016

nếu câu a và câu b có vì sao thì sẽ làm thế nào

10 tháng 8 2023

a) Ta có: \(10^{10}=10...0\) nên \(10^{10}-1=10...0-1=99...9\)

Nên: \(10^{10}-1⋮9\)

b) Ta có: \(10^{10}=10...0\) nên: \(10^{10}+2=10...0+2=10...2\)

Mà: \(1+0+...+2=3\)

Nên: \(10^{10}+2⋮3\)

c) Gọi số chẵn đó \(a\) số chẵn tiếp theo là:\(a+2\)

Mà tổng của 2 số chẵn đó là:

\(a+a+2=2a+2=2\left(a+1\right)\) không chia hết cho 4 nên 

Tổng của 2 số chẵn liên tiêp ko chia hết cho 4

10 tháng 8 2023

d) Gọi hai số tự nhiên đó là: \(a,a+1\)

Tích của 2 số tự nhiên đó là:

\(a\left(a+1\right)=a^2+a\) 

Nếu a là số lẻ thì \(a^2\) lẻ nên \(a^2+a\) là chẳn

Nếu a là số chẵn thì \(a^2\) chẵn nên \(a^2+a\) là chẵn 

Vậy tích của hai số liên tiếp là chẵn

e) Gọi hai số đó là: \(2a,2a+2\)

Tích của hai số đó là:

\(2a\cdot\left(2a+2\right)=4a^2+4a=4a\left(a+1\right)\) 

4a(a+1) chia hết cho 8 nên

Tích của hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8

20 tháng 12 2015

Gọi d là ước chung của (m,mn+8) vì m lẻ => d lẻ.

Ta có m = kd (vì d là ước của m) => mn + 8 = kdn + 8

--> khd + 8 chia hết cho d mà  khd chia hết cho d => 8 chia hết cho d --> d là ước của 8 do d lẻ => d = 1.

vậy m và mn + 8 là nguyên tố cùng nhau

20 tháng 12 2015

1.n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 

 

14 tháng 10 2018

a, gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là : a; a + 1; a + 2

tổng của chúng là :

a + a + 1 + a + 2

= (a + a + a) + (1 + 2)

= 3a + 3

= 3(a + 1) ⋮ 3 (đpcm)

b, trong 2 số tự nhiên liên tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 2

=> tích của chúng chia hết chô 2 (đpcm)

c, gọi số tự nhiên có 3 chữ số giống nhau là : aaa (a là chữ số)

aaa = a.111 = a.3.37 ⋮ 37 (đpcm)

d, ab + ba 

= 10a + b + 10b + a

= (10a + a) + (10b + b)

= 11a + 11b

= 11(a + b) ⋮ 11 (đpcm)

14 tháng 10 2018

d, ab + ba 

= 10a + b + 10b + a

= a ( 10 + 1) + b(10+1)

= a.11 + b.11

= ( a + b ).11 \(⋮\)11

    Vậy ab + ba \(⋮\)11

             Hok tốt

1 tháng 3 2018

2 số lẻ liên tiếp có dạng 2n + 1 và 2n + 3( n \(\in\) N )

Gọi D là ước số chung của chúng.Ta có 2n + 1 chia hết cho D và 3n + 3 chia hết cho D

Nên 2n + 3 - ( 2n+1) chia hết D hay 2 chia hết cho D

Nhưng D ko thể = 2 vì D là ước chung của 2 số lẻ .

Vậy D = 1 tức là 2 số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau

1 tháng 3 2018

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2k+1;2k+3 ( k thuộc N )

Gọi ƯCLN (2k+1;2k+3) = d ( d thuộc N sao )

=> 2k+1 và 2k+3 đều chia hết cho d

=> 2k+3-(2k+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d = 1 hoặc d = 2 ( vì d thuộc N sao )

Mà 2k+1 lẻ nên d lẻ => d = 1

=> ƯCLN (2k+1;2k+3) = 1

=> ĐPCM

Tk mk nha