\(\frac{m}{n}=\frac{p}{q}\)thì \(\frac{m}{n}=...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2019

\(\frac{15}{A}=\frac{B}{7}\Leftrightarrow15.7=AB\Leftrightarrow105=AB\Leftrightarrow A\in1;3;5;7;15;35;105\) 

\(de:\frac{2n+1}{2n-1}\in Z^+\Rightarrow2n+1⋮2n-1\Rightarrow2n+1-2n+1⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2⋮2n-1\Rightarrow2n-1=1\Leftrightarrow n=1\)

BÀI 1: Trong các phân số sau, những phân số nào bằng nhau?\(\frac{15}{60},\frac{-7}{5},\frac{6}{15},\frac{28}{-20},\frac{3}{12}\)BÀI 2: Tìm X \(\in z\)biết:a,\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)                   b,\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)                   c,\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)                  d,\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3}\)và x=5+ye, \(\frac{-84}{14}< 3x< \frac{108}{9}\)BÀI 3: Chứng tỏ rằng các phân số sau là phân số...
Đọc tiếp

BÀI 1: Trong các phân số sau, những phân số nào bằng nhau?

\(\frac{15}{60},\frac{-7}{5},\frac{6}{15},\frac{28}{-20},\frac{3}{12}\)

BÀI 2: Tìm X \(\in z\)biết:

a,\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)                   b,\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)                   c,\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)                  d,\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3}\)và x=5+y

e, \(\frac{-84}{14}< 3x< \frac{108}{9}\)

BÀI 3: Chứng tỏ rằng các phân số sau là phân số tối giản:

Với n\(\in\)N*

a,\(\frac{4n+1}{6n+1}\)                                                                          b,\(\frac{3n-2}{4n-3}\)

BÀI 4: Tìm phân số bằng phân số \(\frac{200}{520}\)sao cho:

a, Tổng của tử và mẫu là 306.

b, Hiệu của tử và mẫu là 184.

c, Tích của tử và mẫu là 2340.

BÀI 5: Cho M=(0;7;14;21;28;35;42). Tìm a,b\(\in\)M sao cho 

a,\(\frac{a}{b}\)có giá chị lớn nhất.

b, \(\frac{a-b}{a+b}\)là phân số dương nhỏ nhất.

0
15 tháng 6 2017

1

a,Ta có: \(\frac{a^2+b^2}{a^2+c^2}=\frac{bc+b^2}{bc+c^2}=\frac{b\left(c+b\right)}{c\left(c+b\right)}=\frac{b}{c}\)

b, \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+a}{c-a}\Rightarrow\frac{a+b}{c+a}=\frac{a-b}{c-a}=\frac{\left(a+b\right)+\left(a-b\right)}{\left(c+a\right)+\left(c-a\right)}=\frac{2a}{2c}=\frac{a}{c}\)(1)

Mặt khác: \(\frac{a+b}{c+a}=\frac{a-b}{c-a}=\frac{\left(a+b\right)-\left(a-b\right)}{\left(c+a\right)-\left(c-a\right)}=\frac{2b}{2a}=\frac{b}{a}\)(2)

Từ (1);(2)\(\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{a}\Leftrightarrow a^2=bc\)

c, Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{m}{n}=\frac{a+c+m}{b+d+n}\)

15 tháng 6 2017

Ta có : \(a^2=bc\)

\(\Rightarrow\frac{a^2+b^2}{a^2+c^2}=\frac{bc+b^2}{bc+c^2}=\frac{b\left(b+c\right)}{c\left(b+c\right)}=\frac{b}{c}\)(đpcm)

16 tháng 2 2017

a) \(\frac{-28}{4}\le x\le\frac{-21}{7}\)

\(\Rightarrow-7\le x\le-3\)

\(\Rightarrow x=\left\{-3;-4;-5;-6;-7\right\}\)

b) \(\frac{-5}{12}=\frac{7}{72}\)

\(\Rightarrow-5.72=y.12\)

\(\Rightarrow y=\frac{-5.72}{12}\)

\(\Rightarrow y=-30\)

c) \(\frac{x}{19}=4\)

\(\Rightarrow x\div19=4\)

\(\Rightarrow x=4.19\)

\(\Rightarrow x=76\)

d) \(\frac{z+3}{15}=\frac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow\left(z+3\right).3=-1.15\)

\(\Rightarrow z+3=\frac{-1.15}{3}\)

\(\Rightarrow z+3=-5\)

\(\Rightarrow z=-5-3\)

\(\Rightarrow z=-8\)

13 tháng 2 2019

a) ta có : 3/4 = -x/4

=> -x = 3×4/4

=> -x =3

=> x = -3

Mặt khác: -x/4 =21/y

Với x = -3, ta có :

-3/4 = 21/y 

=> y = 21×4/-3 = -28

Lại có : 21/y = z/-80

Với y = -28, ta có:

22/-28 = z/-80

=> z = 21×-80/-28 = 60

Vậy x= -3; y = -28; z = 60

b) Ta có: y-2/2 = 18/-2

=> y -2 = 2×18/-2 

=> y-2 = -18 => y = -16

Lại có : x/3 = y-2/2

Với y = -16, ta có:

x/3 = -16-2/2

=> x/3 = -18/2

=> x = 3×-18/2 => x = -27

Vậy x = -27; y = -16

Bài 1: 

\(S=4\left(\dfrac{1}{1\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot13}+...+\dfrac{1}{43\cdot49}\right)\)

\(=\dfrac{4}{6}\left(\dfrac{6}{1\cdot7}+\dfrac{6}{7\cdot13}+...+\dfrac{6}{43\cdot49}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\left(1-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{49}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{48}{49}=\dfrac{96}{147}=\dfrac{32}{49}\)

Bài 3: 

Theo đề, ta có: 

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+10}{b+10}\)

=>ab+10a=ab+10b

=>10a=10b

=>a/b=1

Bài 1:

a)\(\frac{x}{5}=\frac{-12}{20}\Rightarrow20x=5.\left(-12\right)=-60\Rightarrow x=-3\)

b)\(\frac{2}{y}=\frac{11}{-66}\Rightarrow2.\left(-66\right)=11y\Rightarrow11y=-132\Rightarrow y=-12\)

c)\(\frac{-3}{6}=\frac{x}{-2}=\frac{-18}{y}=\frac{-z}{24}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{-3}{6}=\frac{x}{-2}\Rightarrow x=\frac{\left(-3\right)\left(-2\right)}{6}=1\\\frac{-3}{6}=\frac{-18}{y}\Rightarrow y=\frac{\left(-18\right).6}{-3}=36\\\frac{-3}{6}=\frac{-z}{24}\Rightarrow-z=\frac{\left(-3\right).24}{6}=-12\Rightarrow z=12\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

\(\frac{-2}{x}=\frac{y}{3}\Rightarrow xy=\left(-2\right).3=-6\)

\(x< 0< y\) nên ta có bảng sau:

\(x\) \(-6\) \(-3\) \(-2\) \(-1\)
\(y\) 1 2 3 6

30 tháng 4 2018

1.a.ta có:\(\frac{2017+2018}{2018+2019}=\frac{2017}{2018+2019}+\frac{2018}{2018+2019}\)

mà \(\frac{2017}{2018}>\frac{2017}{2018+2019};\frac{2018}{2019}>\frac{2018}{2018+2019}\)

\(\Rightarrow M>N\)

b.ta thấy:

\(\frac{n+1}{n+2}>\frac{n+1}{n+3}>\frac{n}{n+3}\Rightarrow\frac{n+1}{n+2}>\frac{n}{n+3}\)

=> A>B

30 tháng 4 2018

Trịnh Thùy Linh ơi mk cảm ơn bạn nhìu nha =)), iu bạn nhìu

Bài 3: 

Gọi tử là x

Theo đề, ta có: \(\dfrac{x+16}{35}=\dfrac{x}{7}\)

=>7x+112=35x

=>x=4