Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2895
b) 1000
c) 8888
câu hỏi quá dễ thế ai mà trả biết
1) Chữ số tự nhiên có 4 chữ số có:
9999-1000+1=9000( số)
A) Chữ số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 5
Chữ số tự nhiên có 4 chữ số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 có:
(9995-1005):10+1=900(số)
B)Chữ số chia hết cho 2 vá 5 có chữ số tận cùng là 0
Chữ số tự nhiên có 4 chữ số chia hết cho 2 và 5 có :
(9990-1000):10+1=900(số)
C)Chữ số chia cho 5 dư 3 có chữ số tận cùng là 3 và 8
Chữ số tự nhiên có 4 chữ số chia cho 5 dư 3 có:
(9998-1003):5+1=1800(số)
Đáp số :1) 9000 số
A) 900 số
B) 900 số
C) 1800 số
a) 10232 + 2
= 1000....0 + 2
(232 số 0)
= 1000...02
(231 số 0)
=> tổng các chữ số của 10232 + 2 là: 1 + 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 2 = 3 chia hết cho 3
231 số 0
=> 10232 + 2 chia hết cho 3
b) 1078 + 8
= 1000...0 + 8
78 số 0
= 1000...08
77 số 0
=> tổng các chữ số của 1078 + 8 là: 1 + 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 8 = 9 chia hết cho 9
77 số 0
=> 1078 + 8 chia hết cho 9
Ủng hộ mk nha ^_-
a) Ta co 10232 = 102 * (102)115
Ta co 102 đồng dư với 20 = 3*6+2 nên 102 đồng dư với 2
102 đồng dư với 20 = 3*6+2 nên 102 đồng dư với 2 do đó (102)115 đồng dư với 2
vay 102 * (102)115 hay 10232 đồng dư với 2*2=4 đồng dư với 1 suy ra 10232 + 2 chia hết cho 3
a,Nếu n = 3k thì n² + 1 = (3k)² + 1 = 9k² + 1 chia 3 dư 1
Nếu n = 3k + 1 thì n² + 1 = (3k + 1)² + 1 = 9k² + 6k + 2 chia 3 dư 2
Nếu n = 3k + 2 thì n² + 1 = (3k + 2)² + 1 = 9k² + 12k + 5 chia 3 dư 2
Vậy vớj mọj n thuộc Z, n^2 + 1 không chia hết cho 3
b,chọn n=1 => 10+18-1=27 chia hết cho 27 (luôn đúng)
giả sử với mọi n=k (k thuộc N*) thì ta luôn có 10^k+18k-1 chia hết cho 27.
Cần chứng minh với n=k+1 thì 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27.
Ta có 10^(k+1)+18(k+1)-1= 10*10^k+18k+18-1
= (10^k+18k-1)+9*10^k+18
= (10^k+18k-1)+9(10^k+2)
ta có: (10^k+18k-1) chia hết cho 27 => 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 khi và chỉ khi 9(10^k+2) chia hết cho 27.
Chứng minh 9(10^k+2) chia hết cho 27.
chọn k=1 => 9(10+2)=108 chia hết cho 27(luôn đúng)
giả sử k=m(với m thuộc N*) ta luôn có 9(10^m+2) chia hết cho 27.
ta cần chứng minh với mọi k= m+1 ta có 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27.
thật vậy ta có: 9(10^(m+1)+2)= 9( 10*10^m+2)= 9( 10^m+9*10^m+2)
= 9(10^m+2) +81*10^m
ta có 9(10^m+2) chia hết cho 27 và 81*10^m chia hết cho 27 => 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27
=>9(10^k+2) chia hết cho 27
=>10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27
=>10^n+18n-1 chia hết cho 27=> đpcm
K MINH NHA!...............
Câu 1: A = ( 3 + 3² + 3^5 + 3^7 ) + ( 3^9 + 3^11 + 3^13 + 3^15 ) + . + ( 3^1991 + 3^1989 + 3^1987 + 3^1985 )
A = 2442 + 3^9( 3 + 3² + 3^5 + 3^7 ) + .......... + 3^1985( 3 + 3² + 3^5 + 3^7 )
A = 2442 + 3^9 . 2442 + ........... + 3^1985.2442
Do 2442 chia hết cho 41 => A chia hết cho 41
( Dơn giản là cxư nhóm 4 số hạng liền nhau của dãy vào với nhau )