Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Q = \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{n.\left(n+1\right)}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)
\(=1-\frac{1}{n+1}\)
Vì n là số nguyên khác 0; - 1
=> \(\frac{1}{n+1}\)không là số nguyên
=> \(Q=1-\frac{1}{n+1}\)không là số nguyên
Nguyễn Linh Chi :) trường con lại bắt trình bày rõ ràng thế này ; nếu bạn Nguyen duc anh cũng cần cách này ;
\(\frac{1}{1.2}=\frac{2-1}{1.2}=\frac{2}{2}-\frac{1}{2}=1-\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{2.3}=\frac{3-2}{2.3}=\frac{3}{2.3}-\frac{2}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)
\(\frac{1}{3.4}=\frac{4-3}{3.4}=\frac{4}{3.4}-\frac{3}{3.4}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)
.....
\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n+1\right)-n}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n+1\right)}{n\left(n+1\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)
rồi bắt đầu làm như cô Nguyễn Linh Chi
Gọi UCLN(3n+2,n+1) = d
Ta có: 3n+2 chia hết cho d
n+1 chia hết cho d => 3n+3 chia hết cho d
=>3n+3-(3n+2) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=> d = 1
=> UCLN(3n+2,n+1) = 1
Vậy......
ta có A\(=\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)-1}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{1}{n+1}=3\)\(+\frac{1}{n+1}\)
Do 1 ko chia hết cho bất kì số nào thuộc Z ngoại trừ 1 và -1
=> \(\frac{1}{n+1}\)tối giản => A tối giản
\(\text{Vì a,b,c là 3 số tự nhiên khác 0 và 64a = 80b = 96c }\)
\(\text{Do đó , a,b,c }\in BC(64,80,96)\)
Ta có :
64 = 26
80 = 24 . 5
96 = 25 . 3
=> BCNN\((64,80,96)=2^6\cdot5\cdot3=960\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=960\div64\\b=960\div80\\c=960\div96\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15\\b=12\\c=10\end{cases}}\)
Vậy 3 số tự nhiên a,b,c nhỏ nhất khác 0 lần lượt 15,12,10
\(\text{Gọi d}\inƯC(7n+10,5n+7)\)
\(\text{Ta có :}\hept{\begin{cases}7n+10=5(7n+10)\\5n+7=7(5n+7)\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}35n+50⋮d\\35n+49⋮d\end{cases}}\)
\((35n+50)-(35n+49)⋮d\)
\(1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau
a)để A thuộc Z hay a là số nguyên
=>n-1 chia hết n-3
<=>(n-1)-2 chia hết n-3
=>2 chia hết n-3
=>n-3\(\in\){1,-1,2,-2}
=>n\(\in\){4,2,5,1}
b)vì mẫu số của ps luôn luôn\(\ne0\) =>n\(\ne\)3 và 0;n\(\in\)Z