K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2016

hình đâu

28 tháng 1 2016

hinh 

Câu 1:          Cho tam giác ABC cân đỉnh A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE. Gọi I là trung điểm của DE. Chứng minh 3 điểm B,I,C thẳng hàng.Câu 2:        Cho tam giác ABC có góc B và góc C nhỏ hơn 90 độ. Vẽ ra phía ngoài tam giác ấy các tam giác vuông cân ABD vá ACE( trong đó góc ABD và góc ACE đều bằng 90 độ), vẽ DI và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC....
Đọc tiếp

Câu 1:

          Cho tam giác ABC cân đỉnh A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE. Gọi I là trung điểm của DE. Chứng minh 3 điểm B,I,C thẳng hàng.

Câu 2:

        Cho tam giác ABC có góc B và góc C nhỏ hơn 90 độ. Vẽ ra phía ngoài tam giác ấy các tam giác vuông cân ABD vá ACE( trong đó góc ABD và góc ACE đều bằng 90 độ), vẽ DI và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC. Chứng minh rằng: 

  a) BI = CK; EK = HC                                      b) BC = DI + EK

Câu 3:

       Cho tam giác ABC có góc B = 60 độ, 2 đường phân giác AP và CQ của tam giác cắt nhau tại I.

  a) tính góc AIC

  b) CM : IP = IQ

Câu 4:

     a) Cho tam giác ABC có các góc A,B,C tỉ lệ với 7,5,3. Các góc ngoài tương ứng tỉ lệ với các số nào?

     b) Cho tam giác ABC cân tại A và góc A < 90 độ. Kẻ BD vuông góc với AC. Trên cạnh AB lấy diểm E sao cho: AE = AD. Chứng minh:

              1) DE song song với BC.

              2) CE vuông góc với AB.

Câu 5:

        Cho tam giác ABC vuông tại B, đường cao BE. Tìm số đo các góc nhọn của tam giác, biết EC - EA = AB.

        

 

0
7 tháng 9 2020

a) △ADE có : AD = AE ⇒ △ADE cân tại A

△ADE có : góc A + góc D + góc E = \(180^0\)

⇒ góc D =\(\frac{180^0-gócA}{2}\) (1)

△ABC có : góc A + góc B + góc C = \(180^0\)

⇒ góc C = \(\frac{180^0-gócA}{2}\) (2)

Từ (1) và ( 2 ) ⇒ góc C = góc D mà 2 góc này ở vị trí đồng vị ⇒ ED // BC

b) Xét △ABD và △AEC có :

AB = AC ( gt )

góc A : góc chung AE = AD ( gt )

⇒ △ABD và △AEC ( cgc )

⇒ góc E = góc D ( 2 góc tương ứng ) ( = \(90^0\) )

⇒ CE ⊥ AB

6 tháng 1 2016

70 nha mik ko làm theo đâu

Vì tam giác ABC cân tại A

=> AB = AC                                      

=> Góc ABC=ACB

Mà AE = AD  (gt)

=> Tam giác AED cân tại A

Tam giác ABC có : (góc) BAC + 2ABC=180 độ   (1)

Tam giác AED có : (góc) BAC + 2AED=180 độ   (2)

(1)(2) => góc ABC=AED

Mà góc ABC và AED nằm ở vị trí đồng vị

=> ED//BC

b,

Xét tam giác AEC và ADB có:

AC = AB ( chứng minh trên )

Góc BAC chung

AE = AD ( gt )

=> Tam giác AEC=ADB (c.g.c)

=> Góc AEC = ADB ( 2 góc tương ứng)

Mà ADB = 90 độ

=> AEC = 90 độ

=> CE vuông góc với AB

22 tháng 12 2021

2ABC là sao vậy

11 tháng 6 2016

\(\Delta ABC\)CÂN TẠI A NÊN GÓC ABC = ^ACB = \(\frac{180-A}{2}\)

\(\Delta AED\)LÀ TAM GIÁC CÂN VÌ  AE=AD \(\Rightarrow\)^AED= ^ADE = \(\frac{180-A}{2}\)

TỪ ĐÂY TA THẤY 2 GÓC ^ABC VÀ ^AED CÙNG = \(\frac{180-A}{2}\)NÊN CHÚNG CÓ SỐ ĐO = NHAU, MÀ LẠI Ở VỊ TRÍ ĐỒNG VỊ NÊN ED // BC