Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A= 101 x 50
B = 50 x 49 + 53 x 50
= 50 x (49 + 53)
= 50 x 102
Vì 50 = 50 và 101 < 102 Nên A < B.
a) A= 101 x 50
B = 50 x 49 + 53 x 50
= 50 x (49 + 53)
= 50 x 102
Vì 50 = 50 và 101 < 102 Nên A < B.
Ta có:
A=101×50
=5050(Tính chất lặp bộ)
B=50×49+53×50
=50×(49+53)
Ta thấy 49+53 có tổng là một số tự nhiên lớn hơn 101.Mà 50 nhân 49+53 sẽ lớn hơn 5050
Suy ra :101×50<50×49+53×50
Suy ra:A<B
So sánh :
a, \(A=101\cdot50\)và \(B=50\cdot49+53\cdot50\)
\(A=101\cdot50\)và \(B=50\cdot\left(49+53\right)\)
\(A=101\cdot50\)và \(B=\) \(50\cdot102\)
Vì 101 < 102 => A < B
b, Ý b mình chưa tìm ra cách giải nha !!!
Ta có : 50 x 49 + 53 x 50 = 50 x ( 49 + 53 ) = 50 x 102
Vì 50 x 102 > 101 x 50
Nên B > A
Hay A < B
a) A= 101 x 50
B = 50 x 49 + 53 x 50
= 50 x (49 + 53)
= 50 x 102
Vì 50 = 50 và 101 < 102 Nên A < B.
b) Đảo ngược mỗi phân số đã cho
Viết 13/27 đảo ngược thành 27/13
Viết 7/15 đảo ngược thành 15/7
So sánh 27/13 và 15/7
Ta có: 27/13 = 2(1/13) và 15/7 = 2 (1/7)
Vì 1/13 < 1/7 nên 2 (1/13) < 2 (1/7)
Do đó <
Vì 27/13 < 15/7 nên 13/27 > 7/15
a) Số học sinh đạt điểm khá là: 150 x 7/15 = 70 (học sinh)
Số học sinh đạt điểm giỏi là: 70 x 3/5 = 42 (học sinh)
b) Ta có: 3/5 số học sinh đạt điểm trung bình = 2/3 số học sinh đạt điểm yếu.
Hay: 6/10 số học sinh đạt điểm trung bình = 6/9 số học sinh đạt điểm yếu.
Số học sinh đạt điểm trung bình và yếu là: 150 – (70 + 42) = 38 (học sinh)
Số học sinh đạt điểm trung bình là: 38 : 910 + 9) x 10 = 20 (học sinh)
Số học sinh đạt điểm yếu là: 38 - 20 = 18 (học sinh)
ĐS: giỏi: 42 HS ; khá: 70 HS; TB: 20 HS; Yếu: 18 HS.
Câu 1
a) A= 101 x 50
B= 50 x 49 + 53 x 50 = 50 x (49 x 53) = 50 x 102
Do đó A < B vì 101x50<102x50 (101<102)
b) \(\frac{13}{27}=\frac{13\times5}{27\times5}=\frac{65}{135}\) ; \(\frac{7}{15}=\frac{7\times9}{15\times9}=\frac{63}{135}\)
\(\Rightarrow\frac{65}{135}>\frac{63}{135}hay\frac{13}{27}>\frac{7}{15}\)
So sánh A = 101 x 50 và B = 50 x 49 + 53 x 50
Ta tính B trước:
B = 50 x 49 + 53 x 50
B = 50 x ( 49 + 53 )
B = 50 x 102
Giờ ta so sánh A = 101 x 50 và B = 102 x 50
Ta có: 101 < 102
=> A < B
Đ/s: ...
Khi 2 biểu thức đều chung 1 thừa số thì 2 thừa số kia,thừa số bé hơn thì phép đó bé hơn,thừa số lớn hơn thì phép đó lớn hơn,cả 2 thừa số bằng nhau thi cả hai phép nhân đều bằng nhau
Tương tự:
A = 101 x 50 ... B = 50 x 49 + 53 x 50
Tính chất phép nhân(vì thực hiện tính chất nên chúng ta phải tính bước đơn giản)
A = 101 x 50 ... B = 50 x (49 + 53)
A = 101 x 50 ... B = 50 x 102
Vì 101 < 102 nên:
A = 101 x 50 < B = 50 x 102
Vây A < B
A = 101 x 50
B = 50 x 49 + 53 x 50
B = 50 x (49 + 53)
B = 50 x 102
Vì 101 < 102 => A < B
Vậy A < B
A = 101 x 50
B = 50 x 49 + 53 x 50 = (49 + 53) x 50 = 102 x 50
Vì 50 = 50 mà 101 < 102 nên A < B
a. A= 101 x 50
B = 50 x 49 + 53 x 50
= 50 x (49 + 53)
= 50 x 102
Vì 50 = 50 và 101 < 102 Nên A < B.
b. Đảo ngược mỗi phân số đã cho
Viết 13 27 đảo ngược thành 27 13
Viết 7 15 đảo ngược thành 15 7
So sánh 27 13 và 15 7
Ta có: 27 13 = 2 1 13 và 15 7 = 2 1 7
Vì 1 13 < 1 7 nên 2 1 13 < 2 1 7
Do đó 27 13 < 15 7
Vì 27 13 < 15 7 nên 13 27 > 7 15