\(\dfrac{x+16}{9}=\dfrac{y-25}{-16}=\dfrac{z+49}{25}\) và \(4...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Đặt A=0

=>-2/3x=5/9

hay x=-5/6

b: Đặt B(x)=0

=>(x-2/5)(x+2/5)=0

=>x=2/5 hoặc x=-2/5

c: Đặt C(X)=0

\(\Leftrightarrow x^3\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{4}{27}\)

\(\Leftrightarrow x^3=-\dfrac{8}{27}\)

hay x=-2/3

18 tháng 3 2017

\(4x^3-3=29\Rightarrow x^3=\dfrac{29+3}{4}=8\Rightarrow x=\sqrt[3]{8}=2\)

Thay số: \(\dfrac{x+16}{9}=\dfrac{2+16}{9}=2\)

Suy ra: \(y=\left(-16\right)\cdot2+25\Leftrightarrow y=-7\)\(z=25\cdot2-49\Leftrightarrow z=1\)

\(A=x+2y+3z\Leftrightarrow2+\left(-14\right)+3=-9\)

18 tháng 3 2017

\(4x^3-3=29\Rightarrow x^3=\dfrac{32}{4}=2^3\Rightarrow x=3\)

\(\dfrac{19}{9}=\dfrac{2y-2.25}{-32}=\dfrac{3z+49.3}{75}=\dfrac{2y+3z+49.3-25.2}{75-32}=\dfrac{2y+3z+97}{43}\)

\(\dfrac{\left(2y+3z+3\right)+94}{43}=\dfrac{19}{9}\) \(\Rightarrow\left(x+2y+3z\right)=\dfrac{43.19}{9}-94\)

29 tháng 3 2021

Vì đa thức g(x) là đa thức bậc 3 và mọi nghiệm của f(x) cũng là của g(x) nên:

G/s \(g\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\left(x-c\right)\) \(\left(c\inℝ\right)\)

Khi đó: \(x^3-ax^2+bx-3=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\left(x-c\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3-ax^2+bx-3=\left(x^2+2x-3\right)\left(x-c\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3-ax^2+bx-3=x^3-\left(c-2\right)x^2-\left(2c+3\right)x+3c\)

Đồng nhất hệ số ta được:

\(\hept{\begin{cases}a=c-2\\b=-2c-3\\c=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-3\\b=-1\\c=-1\end{cases}}\)

Vậy a = -3 , b = -1

30 tháng 3 2021

đồng nhất hệ số mình chưa học nha

6 tháng 4 2017

bài 1 dễ mà bn .bn chỉ cần tính x rùi thay vào thui mà

6 tháng 4 2017

Thì bài 1 mình bt r. Mình chỉ hỏi bài 2,3 thôi

7 tháng 3 2019

f(x0)=?.

7 tháng 3 2019

2.f(x)=x^2+4x+10=x^2+4x+4+6=(x+2)^2+6

Mà(x+2)^2>=0=>(x+2)^2+6>0=>f(x) vô nghiệm

ahhii

6 tháng 5 2018

C1:Chương IV : Biểu thức đại số

6 tháng 5 2018

C2: Có sai sót j mong bn thông cảm! Viết hơi ẩu ☺Chương IV : Biểu thức đại số

Dạng 1: 

a: =>x(x-3)=0

=>x=3 hoặc x=0

b: =>x(3x-4)=0

=>x=4/3 hoặc x=0

c: =>2x-1=0

=>x=1/2

d: =>2x(2x+3)=0

=>x=0 hoặc x=-3/2

e: =>x(2x+5)=0

=>x=-5/2 hoặc x=0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 7 2018

a)

Ta thấy \(\left\{\begin{matrix} |x+\frac{19}{5}|\geq 0\\ |y+\frac{1890}{1975}|\geq 0\\ |z-2005|\geq 0\end{matrix}\right., \forall x,y,z\in\mathbb{Z}\)

\(|x+\frac{19}{5}|+|y+\frac{1890}{1975}|+|z-2005|\geq 0\)

Do đó, để \(|x+\frac{19}{5}|+|y+\frac{1890}{1975}|+|z-2005|=0\) thì :

\(\left\{\begin{matrix} |x+\frac{19}{5}|= 0\\ |y+\frac{1890}{1975}|= 0\\ |z-2005|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=\frac{-19}{5}; y=\frac{-1890}{1975}; z=2005\)

b) Giống phần a, vì trị tuyệt đối của một số luôn không âm nên để tổng các trị tuyệt đối bằng $0$ thì:

\(\left\{\begin{matrix} |x+\frac{3}{4}|=0\\ |y-\frac{1}{5}|=0\\ |x+y+z|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=-\frac{3}{4}\\ y=\frac{1}{5}\\ z=-(x+y)=\frac{11}{20}\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 7 2018

c) \(\frac{16}{2^x}=1\Rightarrow 16=2^x\)

\(\Leftrightarrow 2^4=2^x\Rightarrow x=4\)

d) \((2x-1)^3=-27=(-3)^3\)

\(\Rightarrow 2x-1=-3\)

\(\Rightarrow 2x=-2\Rightarrow x=-1\)

e) \((x-2)^2=1=1^2=(-1)^2\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-2=1\\ x-2=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=3\\ x=1\end{matrix}\right.\)

f) \((x+\frac{1}{2})^2=\frac{4}{25}=(\frac{2}{5})^2=(\frac{-2}{5})^2\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+\frac{1}{2}=\frac{2}{5}\\ x+\frac{1}{2}=-\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-1}{10}\\ x=\frac{-9}{10}\end{matrix}\right.\)

g) \((x-1)^2=(x-1)^6\)

\(\Leftrightarrow (x-1)^6-(x-1)^2=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)^2[(x-1)^4-1]=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} (x-1)^2=0\\ (x-1)^4=1=(-1)^4=1^4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=1\\ \left[\begin{matrix} x-1=-1\\ x-1=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=1\\ \left[\begin{matrix} x=0\\ x=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\left\{0;1;2\right\}\)

6 tháng 4 2017

Bài 1: Vì: 2x^3 - 1 = 15
=> 2x^3 = 16
=> x^3 = 8
=> x = 2 (1)
Ta có:
* (x + 16)/9 = (y - 25)/16
<=> (2 + 16)/9 = (y - 25)/16
<=> 18/9 = (y - 25)/16
<=> 2 = (y - 25)/16
<=> y - 25 = 16.2 = 32
=> y = 32+25 = 57 (2)

* (x + 16)/9 = (z + 9)/25
<=> (2 + 16)/9 = (z + 9)/25
<=> 2 = (z + 9)/25
<=> z + 9 = 25.2 = 50
=> z = 50 - 9 = 41 (3)
Từ (1), (2) và (3) => x + y + z = 2 + 57 + 41 = 100

8 tháng 4 2017

Bài 2:

c) vì a,b,c là độ dài các cạnh của tam giác:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a< b+c\\b< a+c\\c< a+b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b+c}< 1\\\dfrac{b}{a+c}< 1\\\dfrac{c}{a+b}< 1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b+c}< \dfrac{2a}{a+b+c}\\\dfrac{b}{a+c}< \dfrac{2b}{a+b+c}\\\dfrac{c}{a+b}< \dfrac{2c}{a+b+c}\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{a+c}+\dfrac{c}{a+b}< \dfrac{2a}{a+b+c}+\dfrac{2b}{a+b+c}+\dfrac{2c}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}< 2\) (đpcm)