\(\ne\) 0 và \(\dfrac{1}{a}+...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2 :
\(x-y=7\)
\(\Rightarrow x=7+y\)
*)
\(B=\dfrac{3\left(7+y\right)-7}{2\left(7+y\right)+y}-\dfrac{3y+7}{2y+7+y}\)
\(=\dfrac{21+3y-7}{14+3y}-\dfrac{3y+7}{3y+7}\)
\(=\dfrac{14y+3y}{14y+3y}-1\)
\(=1-1\)
\(=0\)
Vậy B = 0

2 tháng 2 2018

2/ Ta có :

\(B=\dfrac{3x-7}{2x+y}-\dfrac{3y+7}{2y+x}\)

\(=\dfrac{3x-\left(x-y\right)}{2x+y}-\dfrac{3y+\left(x-y\right)}{2y+x}\)

\(=\dfrac{3x-x+y}{2y+x}-\dfrac{3y+x-y}{2y+x}\)

\(=\dfrac{2x+y}{2x+y}-\dfrac{2y+x}{2y+x}\)

\(=1-1=0\)

23 tháng 12 2017

Ta có :

\(\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{c}:\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{c}\cdot\dfrac{2}{1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{2}{c}\)

\(\Rightarrow\dfrac{b}{ab}+\dfrac{a}{ab}=\dfrac{2}{c}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{ab}=\dfrac{2}{c}\)

\(\Rightarrow2ab=\left(a+b\right)c\)

\(\Rightarrow ab+ab=ac+bc\)

\(\Rightarrow ac-ab=ab-bc\)

\(\Rightarrow a\left(c-b\right)=b\left(a-c\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{a-c}{c-b}\)

Vậy \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a-c}{c-b}\)

12 tháng 1 2018

b)\(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{c+a}{b}\)

Ta có:

\(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{b+c}{a}\)\(\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{c+a}{b}\)

\(\Rightarrow1+\dfrac{a+b}{c}=1+\dfrac{b+c}{a}\)\(1+\dfrac{b+c}{a}=1 +\dfrac{c+a}{b}\)

\(\Rightarrow\dfrac{c}{c}+\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{a}{a}+\dfrac{b+c}{a}\)\(\dfrac{a}{a}+\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{b}{b}+\dfrac{c+a}{b}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b+c}{c}=\dfrac{a+b+c}{a}\)\(\dfrac{a+b+c}{a}=\dfrac{a+b+c}{b}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b+c}{c}-\dfrac{a+b+c}{a}=0\) \(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\cdot\left(\dfrac{1}{c}-\dfrac{1}{a}\right)=0\)

\(\dfrac{a+b+c}{a}-\dfrac{a+b+c}{b}=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\cdot\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}\right)=0\)

+) Vì a,b,c đôi một khác 0

\(\Rightarrow a+b+c=0\)

\(\rightarrow a+b=\left(-c\right)\)

\(\rightarrow a+c=\left(-b\right)\)

\(\rightarrow b+c=\left(-a\right)\)

+) Ta có:

\(M=\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\cdot\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\cdot\left(1+\dfrac{c}{a}\right)\)

\(=\left(\dfrac{a+b}{b}\right)\cdot\left(\dfrac{b+c}{a}\right)\cdot\left(\dfrac{c+a}{c}\right)\)

\(=\dfrac{-c}{b}\cdot\dfrac{-a}{c}\cdot\dfrac{-b}{a}\)

\(=\left(-1\right)\)

19 tháng 12 2017

\(\frac{1}{c}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)

\(\frac{1}{c}:\frac{1}{2}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\)

\(\frac{2}{c}=\frac{a+b}{ab}\)

\(\Rightarrow2ab=ac+bc\)

\(\Rightarrow ac-ab=ab-bc\)

\(\Rightarrow a.\left(c-b\right)=b.\left(a-c\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a-c}{c-b}\)( đpcm )

Võ Nguyễn Thương Thương 

2: \(A=9^n\cdot81-9^n+3^n\cdot9+3^n\)

\(=9^n\cdot80+3^n\cdot10\)

\(=10\left(9^n\cdot8+3^n\right)⋮10\)

28 tháng 12 2018

4/ \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\\\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}\\\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{24}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{24}=k\) (đặt k)

Suy ra \(x=15k;y=20k;z=24k\)

Thay vào,ta có:

\(M=\dfrac{2.15k+3.20k+4.24k}{3.15k+4.20k+5.24k}=\dfrac{186k}{245k}=\dfrac{186}{245}\)

28 tháng 12 2018

3. \(b^2=ac\Rightarrow\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\dfrac{a^2+ac}{ac+c^2}=\dfrac{a\left(a+c\right)}{c\left(a+c\right)}=\dfrac{a}{c}^{\left(đpcm\right)}\)

16 tháng 10 2022

Câu 2: 

Theo đề, ta có: \(\dfrac{10a+b}{a+b}=\dfrac{10b+c}{b+c}\)

=>10ab+10ac+b^2+bc=10ab+10b^2+ac+bc

=>9ac-9b^2=0

=>ac-b^2=0

=>ac=b^2

=>a/b=b/c

27 tháng 12 2017

\(P=\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{a+c}+\dfrac{c}{a+b}\\ \Rightarrow P+3=\left(\dfrac{a}{b+c}+1\right)+\left(\dfrac{b}{a+c}+1\right)+\left(\dfrac{c}{a+b}+1\right)\\ \Rightarrow P+3=\dfrac{a+b+c}{b+c}+\dfrac{a+b+c}{a+c}+\dfrac{a+b+c}{a+b}\\ =\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{a+c}+\dfrac{1}{a+b}\right)=2018.\dfrac{2021}{4034}=1011.000992\\ \Rightarrow P=1008.000992\)

21 tháng 10 2017

Ta có: a+b-c/c = b+c-a/a = c+a-b/b = a+b-c+b+c-a+c+a-b/c+a+b

= a+b+c/a+b+c = 1 (Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

Trường hợp 1 : Nếu a+b+c = 0 => a=0; b=0 ; c=0 => P =1

Trường hợp 2: Nếu a+b+c khác 0 => a+b+c = 1

=> a+b = 1-c => b+c = 1-a

=> a+c = 1-b

Ta lại có:

1-c-c/c =1 => 1- 2c/c =1 => 1-2c = c => 1 = 3c=> c= 1/3

1-a-c/a = 1 => 1- 2a/a=1 => 1-2a =a => 1 = 3a => a= 1/3

1-b-b/b = 1 => 1-2b/b = 1 => 1-2b = b => 1= 3b => b= 1/3

=> P= (1+ 1/3 : 1/3). (1+ 1/3 : 1/3). ( 1+ 1/3 :1/3)

= 2 . 2. 2 =8

Vậy P = 1 hoặc = 8