Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
S = m Na2SO4 / m H2O .100 = 7,2/80 .100 = 9(gam)
C% Na2SO4 = S/(S + 100) . 100% = 9/109 . 100% = 8,26%
2)
a)m dd HNO3 = D.V = 50.1,25 = 62,5 gam
b) m HNO3 = 62,5.40% = 25(gam)
c) n HNO3 = 25/63 (mol)
=> CM HNO3 = (25/63) / 0,05 = 7,94M
d)
n HNO3 = 0,2.0,25 = 0,05(mol)
mdd HNO3 40% = 0,05.63/40% = 7,875 gam
Vdd HNO3 40% = 7,875/1,25 = 6,3 ml
=> V nước = 200 -6,3 = 193,7 ml
Pha chế :
Chuẩn bị 7,875 gam dd HNO3 40% vào cốc
Thêm từ từ 193,7 ml nước vào cốc,khuấy đều
\(n_{Al}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 6HNO3 ---> 2Al(NO3)3 + 3H2O
0,1 0,6 0,2 0,3
\(\rightarrow m_{HNO_3}=0,6.63=37,8\left(g\right)\\ m_{ddHNO_3}=\dfrac{37,8}{15\%}=252\left(g\right)\\ m_{dd\left(sau.pư\right)}=252+10,2=262,2\left(g\right)\\ m_{Al\left(NO_3\right)_3}=0,2.213=42,6\left(g\right)\\ C\%_{Al\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{42,6}{262,2}=16,25\%\)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Câu I
1)
Gọi thể tích dd HNO3 0,2M là a (l)
Gọi thể tích dd HNO3 1M là b (l)
=> nHNO3(tổng) = 0,2a + b (mol)
Vdd(tổng) = a + b (l)
=> \(C_{M\left(dd.sau.khi.trộn\right)}=\dfrac{0,2a+b}{a+b}=0,4M\)
=> 0,2a + b = 0,4a + 0,4b
=> 0,2a = 0,6b
=> a : b = 3 : 1
2)
Gọi khối lượng CuSO4 trong dd bão hòa ở 90oC là a (g)
Có: \(S_{90^oC}=\dfrac{a}{650-a}.100=80\left(g\right)\)
=> a = \(\dfrac{2600}{9}\) (g)
=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.90^oC\right)}=\dfrac{3250}{9}\left(g\right)\)
Giả sử có u mol CuSO4.5H2O tách ra
=> \(n_{CuSO_4\left(dd.ở.15^oC\right)}=\dfrac{\dfrac{2600}{9}}{160}-u=\dfrac{65}{36}-u\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuSO_4\left(dd.ở.15^oC\right)}=\left(\dfrac{65}{36}-u\right).160=\dfrac{2600}{9}-160u\left(g\right)\)
\(n_{H_2O\left(tách.ra\right)}=5u\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.15^oC\right)}=\dfrac{3250}{9}-18.5u=\dfrac{3250}{9}-90u\left(g\right)\)
Có: \(S_{15^oC}=\dfrac{\dfrac{2600}{9}-160u}{\dfrac{3250}{9}-90u}.100=25\left(g\right)\)
=> u = \(\dfrac{13}{9}\) (mol)
=> m = \(\dfrac{13}{9}.250=\dfrac{3250}{9}\left(g\right)\)
Bài 1.
\(n_{HNO_3\left(1\right)}=0,2\cdot0,4=0,08mol\Rightarrow V_{HNO_3\left(1\right)}=1,792l\)
\(n_{HNO_3\left(2\right)}=1\cdot0,4=0,4mol\Rightarrow V_{HNO_3\left(2\right)}=8,96l\)
\(\Rightarrow\dfrac{V_{HNO_3\left(1\right)}}{V_{HNO_3\left(2\right)}}=\dfrac{1,792}{8,96}=\dfrac{1}{5}\)
Bài 2.
Ở \(90^oC\) độ tan của \(CuSO_4\) là 80g.
\(m_{dd}=80+100=180g\)
\(\Rightarrow\dfrac{80}{180}=\dfrac{m_{H_2O}}{650}\Rightarrow m_{H_2O}=\dfrac{2600}{9}g\)
Ở \(15^oC\) độ tan của \(CuSO_4\) là 25g.
\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{2600}{9}}{x}=\dfrac{100}{25}\Rightarrow x=\dfrac{650}{9}g\)
\(m_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{2600}{9}-\dfrac{650}{9}=\dfrac{650}{3}g\approx216,67g\)
Câu 6:
a) Ta có: m\(_{ct}\)= 50(g)
C%\(_{dddường}\)= 25%
=> m\(_{dd}\)=\(\frac{50.100\%}{25\%}\)= 200(g)
b) m\(_{nước}\)= 200-50 = 150(g)
Câu 7
Fe + H\(_2\)SO\(_4\) \(\rightarrow\) FeSO\(_4\) + H\(_2\)
Mol: 0,25 : 0,25 \(\rightarrow\) 0,25: 0,25
Ta có: m\(_{Fe}\)= 22,4(g)
=> n\(_{Fe}\)= 0,4(mol)
Ta lại có: m\(_{H_2SO_4}\)= 24,5(g)
=> n\(_{H_2SO_4}\)=0,25(mol)
Ta có tỉ lệ:
n\(_{Fe}\)=0,4 > n\(_{H_2SO_4}\)=0,25
=> Fe phản ứng dư, H\(_2\)SO\(_4\) phản ứng hết
a) m\(_{Fepứ}\)= 0,25.56= 14(g)
m\(_{Fedư}\)= 22,4- 14= 8,4(g)
b) V\(_{H_2}\)= 0,25.22,4= 5,6(g)
c) m\(_{FeSO_4}\)= 0,25.152= 38(g)
1) 50ml=0,05(l)
200ml=0,2(l)
0,05(l)\(_{dd}HNO_3\) \(\underrightarrow{ }8\left(M\right)\)
0,2(l)\(_{dd}HNO_3\left(lo\text{ã}ng\right)\underrightarrow{ }?\)
\(C_{M\left(HNO_3\right)\left(lo\text{ã}ng\right)}=\dfrac{0,2.8}{0,05}=32\left(M\right)\)
2) \(n_{CuSO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{dd\left(CuSO_4\right)}=20\left(ml\right)=0,02\left(l\right)\)
\(C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
3) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\underrightarrow{ }FeCl_2+H_2\)
mol 1 2 1 1
mol 0,1 0,2 0,1 0,1
a)\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(m_{FeCl_2}=n.M=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
c) \(H_2+CuO\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
mol 1 1 1 1
mol 0,1 0,1 0,1 0,1
\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
Dùng quỳ tím:
+Hóa xanh: \(KOH;Ca\left(OH\right)_2\)
Cho khí \(CO_2\) qua hai chất trên, tạo kết tủa trắng là \(Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
Chất còn lại là KOH.
+Hóa đỏ: \(HNO_3;H_2SO_4\)
Nhỏ ít \(Ba\left(OH\right)_2\) vào hai chất, tạo kết tủa trắng là \(H_2SO_4\)
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
Chất còn lại là HNO3.
+Không đổi màu: \(NaCl;Ba\left(NO_3\right)_2\)
Cho ít H2SO4 vừa phân biệt ở trên nhỏ vào mỗi chất, tạo kết tủa là \(Ba\left(NO_3\right)_2\)
\(Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HNO_3\)
Chất còn lại là NaCl.
Câu 1 :
b)
Cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử
- mẫu thử hóa đỏ là P2O5
P2O5 + 3H2O $\to$ 2H3PO4
- mẫu thử hóa xanh là Na2O,CaO
Na2O + H2O $\to $ 2NaOH
CaO + H2O $\to$ Ca(OH)2
- mẫu thử không đổi màu là NaCl
Cho hai mẫu thử còn vào dung dịch H2SO4
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO
CaO + H2SO4 $\to$ CaSO4 + H2O
- mẫu thử không hiện tượng là Na2O
Câu 2 :
1)
\(S_{Na_2SO_4} = \dfrac{m_{Na_2SO_4}}{m_{H_2O}}.100 = \dfrac{7,2}{80}.100\% = 9(gam)\\ C\%_{Na_2SO_4} = \dfrac{S}{S + 100}.100\% = \dfrac{9}{100 + 9}.100\% = 8,26\%\)