Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1)
Gọi số phức $z$ có dạng \(z=a+bi(a,b\in\mathbb{R})\).
Ta có \(|z|+z=3+4i\Leftrightarrow \sqrt{a^2+b^2}+a+bi=3+4i\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}\sqrt{a^2+b^2}+a=3\\b=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=\frac{5}{6}\\b=4\end{matrix}\right.\)
Vậy số phức cần tìm là \(\frac{5}{6}+4i\)
b)
\(\left\{\begin{matrix} z_1+3z_1z_2=(-1+i)z_2\\ 2z_1-z_2=3+2i\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{z_1}{z_2}+3z_1=-1+i\\ 2z_1-z_2=3+2i\end{matrix}\right.\Rightarrow \frac{z_1}{z_2}+z_1+z_2=(-1+i)-(3+2i)=-4-i\)
\(\Leftrightarrow w=-4-i\Rightarrow |w|=\sqrt{17}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(y'=\frac{m^2+m+2}{\left(1-x\right)^2}=\frac{\left(m+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}}{\left(1-x\right)^2}>0\)
Hàm đồng biến trên \(\left[-4;-2\right]\)
\(\Rightarrow\max\limits_{\left[-4;-2\right]}y=y\left(-2\right)=-\frac{m^2+2m+2}{3}\)
\(\Rightarrow-\frac{m^2+2m+2}{3}=-\frac{1}{3}\Rightarrow m^2+2m+2=1\)
\(\Rightarrow m=-1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\left(\sqrt{17}\right)^6=\sqrt{\left(17^3\right)^2}=17^3=4913\)
\(\left(\sqrt[3]{28}\right)^6=\sqrt[3]{\left(28^2\right)^3}=28^2=784\)
=> \(\left(\sqrt{17}\right)^6>\left(\sqrt[3]{28}\right)^6\)
=> \(\sqrt{17}>\sqrt[3]{28}\)
b) \(\left(\sqrt[4]{13}\right)^{20}=13^5=371293\)
\(\left(\sqrt[5]{23}\right)^{20}=23^4=279841\)
=> \(\sqrt[4]{13}>\sqrt[5]{23}\)
a) Ta lập bảng chân trị:
b) Bạn bổ sung đề bài nhé.
p v q: "23 là số nguyên tố hoặc 23 chia hết cho 2."
p ^ q: "23 là số nguyên tố và 23 chia hết cho 2."
\(p\Rightarrow q\): "Nếu 23 là số nguyên tố thì 23 chia hết cho 2."
\(p\Leftrightarrow q\): "23 là số nguyên tố khi và chỉ khi 23 chia hết cho 2."