K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2015

xì x :45 thì bằng 44 suy ra x+1 chia hết cho 45

mà 45 chia hết cho 15 thì tóm lại x chia 15 dư 14

31 tháng 8 2015

x chia 45 dư 44 => a = b x 45 + 44 ( gọi b là thương)

Vì 45 chia hết cho 15 nên số dư x chia cho 15 bằng số dư 44 chia cho 15

44 : 15 = 2 (dư 14)

=> x chia 15 được thương là 14; dư 14

=> x = 14 x 15 + 14 = 224

27 tháng 8 2021

x = 224

3 tháng 1 2018

2, TA có:

x + y + xy = 40

=> x(y + 1) + y + 1 = 41

=> (x + 1)(y + 1) = 41

=> x + 1 thuộc Ư(41) = {1; 41}

Xét từng trường hợp rồi thay vào tìm y

3 tháng 1 2018

Có lẽ các bạn thấy hơi dài nhưng các bạn có thể làm 1 trong 3 câu cũng được. Nhưng đừng làm sai nhé! Hihihi...

29 tháng 7 2015

Câu 1: a = 45.q + 44

Đem a chia 15, ta được: (45q + 44):15 = 3.q + 2 + 14/15

Do số dư bằng thương nên 3q + 2 = 14

Nên q = 4

Từ đó ta có a = 224

Câu 2: 1 +....+ b = b(b+1)/2 = a.111

Nên b(b+1) = a.222 = 2.3.37.a

Ta tìm đuoc a = 6. Vậy b = 36

29 tháng 7 2015

Câu 1

 

a chia cho 45 dư 44 nên a có dạng 45k +44 (k là số tự nhiên )

a=45k+44=15*3k+15*2+14

vì 15*3k+15*2 chia hết cho 15 nên a chia cho 15 dư 14 

vậy a chia cho 15 dư14

1/

Gọi số cần tìm là a

Ta có : 

a : 17 dư 8 

=> a - 8 chia hết cho 17

=> a + 17 - 8 chia hết cho 17

=> a + 9 chia hết cho 17

a : 25 dư 16

=> a - 16 chia hết cho 25

=> a + 25 - 16 chia hết cho 25

=> a + 9 chia hết cho 25

=> a + 9 thuộc BC ( 17 ; 25 )

Ta có :

17 = 17

25 = 52 

=> BCNN ( 17 ; 25 ) = 17 . 52 = 425

=> BC ( 17 ; 25 ) = B ( 425 ) = 

=> a + 9 = B ( 425 ) = { 0 ; 425 ; 950 ; 1375 ; .... }

=> a = { -9 ; 416 ; 941 ; 1366 ; .... }

Mà a là số tự nhiên nhỏ nhất 

=> a = 416

Vậy số cần tìm là 416

14 tháng 12 2019

2, Câu hỏi của Dương Đình Hưởng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.