K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2021

a, Ta có: $n_{O}=0,6(mol)$

Suy ra $n_{H^+/pu}=1,2(mol)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,6(mol)$

Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{muoi}=29,6+0,6.96=87,2(g)$

2 tháng 3 2021

Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,044(mol);n_{H_2/(2)}=0,033(mol)$

Gọi CTTQ của oxit là $M_xO_y$

Ta có: \(M_{M_xO_y}=58y\)

Mặt khác $m_{M}=2,552-0,044.16=1,848(g)\Rightarrow M_{M}=28n$

Vậy M là Fe

Do đó CT của oxit cần tìm là Fe3O4

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

Hòa tan hoàn toàn 57,6 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe trong dung dịch HCl thì cần dùng 360 gam dung dịch HCl 18,25% để tác dụng vừa đủ. Sau phản ứng thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch B. Cho toàn bộ H2 sinh ra tác dụng hết với CuO dư ở điều kiện nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2 gam. a) Nếu cô cạn...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 57,6 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe trong dung dịch HCl thì cần dùng 360 gam dung dịch HCl 18,25% để tác dụng vừa đủ. Sau phản ứng thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch B. Cho toàn bộ H2 sinh ra tác dụng hết với CuO dư ở điều kiện nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2 gam. a) Nếu cô cạn dung dịch B, ta thu được bao nhiêu gam muối khan? b) Nếu hỗn hợp A ban đầu có tỉ lệ mol Fe2O3 : FeO = 1 : 1. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch B. c) Hỗn hợp X cũng chứa Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe. Nếu dùng 100 gam X cho tác dụng với 2 lít dung dịch HCl 2M. Chứng minh rằng hỗn hợp X tan hết. Ghi rõ pt và giải rõ a b c giúp e vs ạ

1
28 tháng 7 2021

Bạn xem bài của bạn Thảo Phương : https://hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-hoan-toan-576-gam-hon-hop-a-gom-fe3o4-fe2o3-feo-fe-trong-dung-dich-hcl-thi-can-dung-360-gam-dung-dich-hcl-1825-de-tac-dung-vua-du-sau-p.1336663119282

22 tháng 5 2021

a) 

$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + H_2O$
$2Fe  + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$

b) n Cu =a (mol) ; n Fe = b(mol)

=> 64a + 56b = 12(1)

n SO2 = a + 1,5b = 5,6/22,4 = 0,25(2)

(1)(2) suy ra a = b = 0,1

%m Cu = 0,1.64/12  .100% = 53,33%
%m Fe = 100% -53,33% = 46,67%

c)

n CuSO4 = a = 0,1(mol)

n Fe2(SO4)3 = 0,5a = 0,05(mol)

m muối = 0,1.160  + 0,05.400 = 36(gam)

d) n H2SO4 = 2n SO2 = 0,5(mol)

V H2SO4 = 0,5/2 = 0,25(lít)

22 tháng 5 2021

cảm ơn bạn nhé

 

13 tháng 3 2016

1) Ptpư:

2Al   +  6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3    +  3H2

Fe    + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2   + H2

Cu   +  HCl \(\rightarrow\) không phản ứng

=> 0,6 gam chất rắn còn lại chính là Cu:

Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe

Ta có:

3x + 2y = 2.0,06 = 0,12

27x + 56 y = 2,25 – 0,6 = 1,65

=> x = 0,03 (mol) ; y = 0,015 (mol)

=> \(\%Cu=\frac{0,6}{2,25}.100\%=26,67\%\); \(\%Fe=\frac{56.0,015}{2,25}.100\%=37,33\%\); %Al = 36%

2) \(n_{SO_2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06mol\); m (dd KOH) = 13,95.1,147 = 16 (gam)

=> mKOH = 0,28.16 = 4,48 (gam)=> nKOH = 0,08 (mol)=> \(1<\)\(\frac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}<2\)

=> tạo ra hỗn hợp 2 muối: KHSO3:  0,04 (mol)  và K2SO3:  0,02 (mol)

Khối lượng dung dịch sau pu = 16 + 0,06.64 = 19,84 gam

=> \(C\%\left(KHSO_3\right)=\frac{0,04.120}{19,84}.100\%\)\(=24,19\%\)

\(C\%\left(K_2SO_3\right)=\frac{0,02.158}{19,84}.100\%\)\(=15,93\%\)

29 tháng 6 2019

bạn chỉ mình tại sao 3X+2Y=0,12 đc ko

23 tháng 9 2018

Đáp án C

14 tháng 2 2022

a) Gọi số mol Zn, Fe là a, b (mol)

=> 65a + 56b = 8,56 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

           a--->2a-------->a----->a

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           b----->2b------->b------>b

=> a + b = 0,14 (2)

(1)(2) => a = 0,08; b = 0,06 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,08.65}{8,56}.100\%=60,748\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,06.56}{8,56}.100\%=39,252\%\end{matrix}\right.\)

b) 

nKOH = 0,2.0,1 = 0,02 (mol)

PTHH: KOH + HCl --> KCl + H2O

           0,02-->0,02

=> nHCl = 0,02 + 2a + 2b = 0,3 (mol)

=> \(C_{M\left(HCl\right)}=xM=\dfrac{0,3}{0,15}=2M\)

c) m = 0,08.136 + 0,06.127 = 18,5(g)

6 tháng 7 2018

Đặt công thức oxit kim loại là MxOy a (mol)

Ta có: \(O+H_2\rightarrow H_2O\)

nO=ya=nH2(1)=0,044(mol)

moxit=mKL+mO=mKL+16.0,044=2,552(g) ⇒ mKL=1,848(g)

\(M+nHCl\rightarrow MCl_n+\dfrac{n}{2}H_2\)

nM=xa=(2/n).nH2=0,066/n(mol)

\(M_M=\dfrac{1,848}{\dfrac{0,066}{n}}=28n\Rightarrow n=2\Rightarrow M_M=56\left(g/mol\right)\Rightarrow Fe\)

Ta có: \(\dfrac{xa}{ya}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{\dfrac{0,066}{2}}{0,044}=\dfrac{3}{4}\)

⇒Fe3O4