K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2018

\(a)\)\(\frac{1}{n}\cdot\frac{1}{n+1}=\frac{1}{n(n+1)}\)                  ;       \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1-n}{n(n+1)}=\frac{1}{n(n+1)}\)

\(b)A=\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)

   \(A=\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}+\frac{1}{9\cdot10}+\frac{1}{10\cdot11}+\frac{1}{11\cdot12}\)

  \(=(\frac{1}{5}-\frac{1}{6})+(\frac{1}{6}-\frac{1}{7})+(\frac{1}{7}-\frac{1}{8})+(\frac{1}{8}-\frac{1}{9})+(\frac{1}{9}-\frac{1}{10})+(\frac{1}{10}-\frac{1}{11})+(\frac{1}{11}-\frac{1}{12})\)

    \(=\frac{1}{5}-\frac{1}{12}=\frac{7}{60}\)

12 tháng 7 2018

a) Ta có hiệu của chúng là:

\(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}\left(1\right)\)

Mặt khác, ta lại có tích của chúng là:

\(\frac{1}{n}.\frac{1}{n+1}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}\left(2\right)\) 

Từ (1) và (2) suy ra: \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{1}{n}.\frac{1}{n+1}\)

Vậy tích của hai phân số này bằng hiệu của chúng (hiệu của phân số lớn trừ phân số nhỏ)

b) \(\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{12}=\frac{7}{60}\)

9 tháng 3 2016

a)\(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\frac{n}{n\left(n-1\right)}=\frac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n}.\frac{1}{n+1}\)

b) \(C=\frac{1}{2}.\frac{1}{3}+\frac{1}{3}.\frac{1}{4}+\frac{1}{4}.\frac{1}{5}+\frac{1}{5}.\frac{1}{6}+\frac{1}{6}.\frac{1}{7}+\frac{1}{7}.\frac{1}{8}\)

\(=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)

\(=\frac{1}{2}+0+0+0+0+0-\frac{1}{8}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{8}=\frac{4}{8}-\frac{1}{8}=\frac{4-1}{8}=\frac{3}{8}\)

- Giúp tớ với nhé ^^Câu 1 : So sánh 2300 và 3200Câu 2 : Tính nhanh : 25 . 20, 04 + 75 . 20, 04 - 2004 . 20,03 + 2004 . 20,04Câu 4: Chứng tỏ số B = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 3162 + 3163 chia hết cho 40.Câu 5 : Tìm số x , y, z biết ( x - \(\frac{1}{3}\))(y - \(\frac{1}{5}\))(z + \(\frac{1}{4}\)) = 0 biết x + 2 = y - 1 = z + 1Câu 6 : Cho \(A=\frac{4}{n-5}\)A. Tìm giá trị n để A là phân sốB. Tìm giá trị n để A có giá trị là số nguyênCâu 7 :...
Đọc tiếp

- Giúp tớ với nhé ^^
Câu 1 : So sánh 2300 và 3200
Câu 2 : Tính nhanh : 25 . 20, 04 + 75 . 20, 04 - 2004 . 20,03 + 2004 . 20,04

Câu 4: Chứng tỏ số B = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 3162 + 3163 chia hết cho 40.
Câu 5 : Tìm số x , y, z biết ( x - \(\frac{1}{3}\))(y - \(\frac{1}{5}\))(z + \(\frac{1}{4}\)) = 0 biết x + 2 = y - 1 = z + 1
Câu 6 : Cho \(A=\frac{4}{n-5}\)
A. Tìm giá trị n để A là phân số
B. Tìm giá trị n để A có giá trị là số nguyên
Câu 7 : Trên đường thẳng xy lần lượt lấy các điểm theo thứ tự A , B , C, D sao cho AC = BD
A. Chứng minh rằng AB = CD
B . Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng \(PQ=\frac{AC+BD}{2}\)
p/s: Các bạn trả lời giúp tớ cách giải nhé. Cảm ơn.
Câu 3 : Tính tổng \(A=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{2011.2013}+\frac{2}{2013.2015}\)

3
29 tháng 4 2015

Câu 2:

 25.20,04 + 75.20, 04 - 2004.20,03 + 2004.20,04

= 20,04(25 + 75 - 2003 + 2004)

= 20,04.101 = 2024,04

29 tháng 4 2015

C3: A=\(\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{2011\cdot2013}+\frac{2}{2013\cdot2015}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\)

\(=\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2015}\right)+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{7}\right)+...+\left(\frac{1}{2013}-\frac{1}{2013}\right)\)

\(=\left(\frac{2015}{6045}-\frac{3}{6045}\right)+0+...+0=\frac{2012}{6045}\)

mấy câu kia mình lười làm lắm bạn

Chúc bạn học tốt!^_^

14 tháng 3 2016

lấy từ sgk toán 6

13 tháng 8 2017

Hình như phần 1 đề sai.Nếu C nhỏ nhất thì n không có giá trị thuộc Z.Nếu C lớn nhất thì n=(-1)

2.a.x/7+1/14=(-1)/y

<=>2x/14+1/14=(-1)/y

<=>2x+1/14=(-1)/y

=>(2x+1).y=14.(-1)

<=>(2x+1).y=(-14)

(2x+1) và y là cặp ước của (-14).

(-14)=(-1).14=(-14).1

Ta có bảng giá trị:

2x+1-1141-14
2x-2130-15
x-113/20-15/2
y14-1-141
Đánh giáchọnloạichọnloại

Vậy(x,y) thuộc{(-1;14);(0;-14)}

b.x/9+-1/6=-1/y

<=>2x/9+-3/18=-1/y

<=>2x+(-3)/18=-1/y

=>[2x+(-3)].y=-1.18

<=>(2x-3).y=-18

(2x-3) và y là cặp ước của -18

-18=-1.18=-18.1

Ta có bảng giá trị:

2x-3-1181-18
2x2214-15
x121/22-15/2
y18-1-181
Đánh giáchọnloạichọnloại

Vậy(x;y) thuộc{(1;18);(4;-18)}

12 tháng 5 2016

http://olm.vn/hỏi-đáp/question/584545.html chờ xí tui thấy cái tên rồi giải cho bài 2

12 tháng 5 2016

2.

= 1/2.7 + 1/7.12 + 1/12.17 + ... + 1/2002.2007

= 1/2 - 1/7 + 1/7 - 1/12 + 1/12 - 1/17 + ... + 1/2002 - 1/2007

= 1/2 - 1/2007

= 2007/4014 - 2/4014

= 2005/4014

11 tháng 2 2017

Các phân số trên có dạng \(\frac{a}{n+2+a}\) với a = 6; 7; 8; ...; 65

\(\frac{a}{n+2+a}\)tối giản \(\Leftrightarrow\)ƯCLN(a; n+2+a) = 1 \(\Leftrightarrow\) ƯCLN(n+2; a) = 1

\(\Leftrightarrow\)n + 2 nguyên tố cùng nhau với mỗi số 6; 7; 8; ...; 65 và n + 2 nhỏ nhất

Do đó n + 2 = 67 (67 là số nguyên tố)

nên n = 65

11 tháng 2 2017

Đáp số: 65.

Đúng 100% luôn!

Ai tk cho mình mình tk lại.