Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A)
Theo đề ra: Góc AOB và góc AOC là hai góc kề bù
Ta có: AOB + AOC = 180 độ
AOB + 80 độ = 180 độ
AOB = 100 độ
B)
Theo đề ra: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC chứa tia OA vẽ tia OD => Góc BOD và góc COD là hai góc kề bù
Ta có: BOD + COD = 180 độ
140 độ + COD = 180 độ
COD = 40 độ
Ta có: Góc COD = 40 độ
Góc AOC = 80 độ
=> Góc COD < góc AOC => Tia OD nằm giữa hai tia OA và OC
Ta có: COD + AOD = AOC
40 độ + AOD = 80 độ
AOD = 40 độ
Mà: Góc COD = góc AOD = 40 độ
Tia OD nằm giữa hai tia OC và OA
=> Tia OD là tia phân giác của góc AOC
a) Số đo góc BOC là:
\(50^o-30^o=20^o\)
b) Số đo góc BOD là:
\(20^o.2=40^o\)
Số đo góc AOE là:
\(50^o.2=100^o\)
o A B C D E
a)Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC vì trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có góc AOB < góc AOC.
Ta có : Góc AOB+ Góc BOC= Góc AOC
30 độ + góc BOC= 50 độ
góc BOC = 50 độ -30 độ
góc BOC = 20 độ
b) Vì tia OD là tia phân giác của góc BOD nên :
Góc BOD= Góc BOC.2=20.2=40 độ
Vì tia OE là tia phân giác của góc AOE nên:
Góc AOE= Góc AOC.2=50.2= 100 độ
Bạn tự vẽ hình nha
a.
Ta có:
AOB + BOC = AOC
300 + BOC = 750
BOC = 750 - 300
BOC = 450
b.
BOC + COd = 1800 (2 góc kề bù)
450 + COd = 1800
COd = 1800 - 450
COd = 1350
Chúc bạn học tốt
A) vì \(\widehat{AOC}\)và \(\widehat{BOC}\)là 2 góc kề bù => 2 góc đó có tổng số đo bằng \(180^0\)=> \(\widehat{AOB}=180^0\)
=> \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)
=> \(130^0+\widehat{BOC}=180^0\)
=> \(\widehat{BOC}=50^0\)
B) vì OD nằm giữa 2 tia OA và OB
=> \(\widehat{AOD}+\widehat{BOD}=\widehat{AOB}\)
=> \(\widehat{AOD}+115^0=180^0\)
=> \(\widehat{AOD}=65^0\)
Vì OC và OD thuộc nửa mặt phẳng bờ là tia OA. Mà \(\widehat{AOC}>\widehat{AOD}\)\(\left(130^0>65^0\right)\)
=> tia OD nằm giữa 2 tia OA và OC. (1)
=> \(\widehat{AOD}+\widehat{COD}=\widehat{AOC}\)
=> \(65^0+\widehat{COD}=130^0\)
=> \(\widehat{COD}=65^0\)
=> \(\widehat{AOD}=\widehat{COD}=65^0\)(2)
Từ (1) và (2) => tia OD là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)