Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
rễ cọc:đậu ,nhãn ,xoài , mít,táo,....
rễ chùm:hành ,tỏi ,mía ,rau cần ,cau ,dừa ,.....
Cây rễ cọc: mít, cam , táo, su hào , hông xiêm,...
Cây rễ chùm: lúa, ngô, dừa, cỏ mần trầu ,...
Trả lời :
1. Miền của rễ có chức năng làm cho rễ dài ra là miền sinh trưởng.
2. Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ lên lúc này các củ năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong củ sẽ truyền lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm.
3. B.mồng tơi, mướp, đậu
4. C.khoai tây, khoái lang, hành
5. Cây có rễ cọc là cây có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên, các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.
- Study well -
Bài làm
Câu 1:
- Thân củ có đặc điểm: Một đoạn thân phình to ra chứa chất dinh dưỡng và có diệp lục, chức năng: Dự trữ chất dinh dưỡng.
- Chức năng của thân củ là: Dự trữ nước.
Câu 2:
- Về thân củ: Củ khoai tây, su hào, …
- Có công dụng làm thực phẩm.
Câu 3:
- Thân rễ: Có thân phình to, có hình dạng giống rễ. Có chồi non, chồi nách và lá, lá biến thành vảy che chắn cho chồi của thân rễ.
- Chức năng: Dự trữ nước.
Câu 4:
- Về thân rễ có các cây: cây xương rồng
+ Công dụng: Làm cảnh
+ Tác hại: Có thể làm thương nếu không cẩn thận.
# Chúc bạn thi tốt #
TL :
- Rễ cọc gồm một rễ cái mọc sâu xuống đất và có những rễ con mọc ra từ rễ cái.
+ Vd: cây xoài, cây đu đủ, cây cam, cây bưởi, cây mít...
- Rễ chùm gồm nhiều rễ gần bằng nhau mọc toả ra từ một góc thân tạo thành một chùm.
+ Vd: cây tỏi, cây hành, cây lúa, cây khoai lang, cây mướp …
Hk tốt
a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi
3y + 6 = 0
3y = -6
y = -2
Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.
b) Q(y) = y4 + 2
Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y
Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y
Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y
Vậy Q(y) không có nghiệm.
- Thời tiết,khí hậu,các loại đất khác nhau ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây
- VD.nếu thời tiết quá nong bức ít mưa thì cây cối sẽ khô héo =>cây chết
bộ rễ thường ăn sâu lan rộng có nhiều rễ con để có thể hút được nhiều nước và muối khoáng giúp cây duy trì sự sống trong điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên.
Bộ rễ của cây thường ăn sâu lan rộng số rễ con nhiều. Vì cây mọc cố định một chỗ cho nên bộ rễ phát triển để hút đủ nước và muối khoáng cần thiết để sống
Vì khi cây ra hoa, tạo quả thì chất dinh dưỡng của cây sẽ tập trung lên hoa, quả và không cung cấp cho củ nữa sẽ làm cho củ bị kém chất lượng dẫn đến năng suất thấp nên cần phải thu hoạch những cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa, tạo quả
#Học tốt!!!
Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ này năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu để khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong rễ củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm.
học tốt
rễ cọc rễ chùm
tỏi tây hồng xiêm
bưởi cải
ma lua
bạn thông cảm cho mình , mình mới chỉ tìm thấy từng này thôi
cây rễ chùm : Dừa, hành, lúa, ngô, cau, mía, tre,....
cây rễ cọc: đậu xanh, nhãn, xoài, mít, bưởi, hồng xiêm,....
a, cây sắn có rễ củ
cây bụt mọc có rễ thở
cây trầu không có rễ móc
cây tầm gửi có rễ giác mút
b,
những cây có rễ củ là cây sắn, củ cà rốt, củ khoai lang,..
những cây có rễ thở là cây bụt mọc, cây mắm, cây bần,..
những cây có rễ móc là cây trầu không,hồ tiêu,vạn niên,..
san rễ củ
but có rễ cọc
trầu rễ cọc
tầm gửi rễ cọc
b ;rễ củ:san,khoái,củ đậu....
móc;chiu
tho chiu