K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2019

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Bài 1:

a) PTHH: C+ O2 -to-> CO2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=n_C=5\left(mol\right)\)

Khối lượng khí O2 cần dùng cho phản ứng:

\(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=5.32=160\left(g\right)\)

Bài 1 mình không hiểu lắm.

Mình làm bài 2 nha.

Bài 2:

Ta có:

\(n_S=\frac{m_S}{M_S}=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 -to-> SO2

Theo PTHH và đề bài ta có:

\(\frac{n_{S\left(đềbài\right)}}{n_{S\left(PTHH\right)}}=\frac{0,1}{1}=0,1>\frac{n_{O_2\left(đềbài\right)}}{n_{O_2\left(PTHH\right)}}=\frac{0,05}{1}=0,05\)

Vậy: O2 phản ứng hết còn S dư .

18 tháng 4 2017

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Số mol O 2 :

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Khối lượng  O 2 :

m O 2 = n O 2 . M O 2  = 5.32 = 160(g)

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Số mol  O 2 :

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Khối lượng  O 2 :

m O 2 = n O 2 . M O 2  = 5.32 = 160(g)

13 tháng 1 2022

\(a,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\left(1\right)\)

\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)

\(Theo.PTHH\left(1\right):n_O=n_S=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ Theo.PTHH\left(2\right):n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ m_{KClO_3}=n.M=0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)

\(b,V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{kk\left(đktc\right)}=5.V_{O_2}=5.4,48=22,4\left(l\right)\)

 

11 tháng 2 2020

a, PTHH: C + O2 ➝ CO2

Theo pt: 1 1 1 (mol)

Theo bài ra: 5 → 5 (mol)

⇒mO2= 5x32= 160(g)

PTHH: S + O2 ➞ SO2

Theo pt: 1 1 1 (mol)

Theo bài ra: 5 → 5 (mol)

⇔mO2= 5x32=160(g)

b, nO2= 1,12/22,4=0,05(mol)→mO2=1,6(g)

PTHH: S + O2 ➝ SO2

Theo pt: 32 32 64 (g)

Theo bài ra: 3,2 1,6 (g)

Phản ứng: dư hết

mS dư = 3,2 - 1,6=1,6(g)

Vậy lưu huỳnh dư và dư 1,6g

TICK CHO MIK NHOA!!!

11 tháng 2 2020

a, \(C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\)

\(n_{O2}=5\left(mol\right)\rightarrow m_2=160\left(g\right)\)

\(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)

\(n_{O2}=5\left(mol\right)\rightarrow m_{O2}=160\left(g\right)\)

b, \(n_S=0,1\left(mol\right);n_{O2}=0,05\left(mol\right)\)

Nên S dư 0,05 (mol) \(\rightarrow m_{S_{du}}=1,6\left(g\right)\)

16 tháng 5 2022

  nS=mS/MS=3,2/32=0,1(mol)
      nO2=VO2/22,4=32/22,4=1,42(mol)
PTHH: S + O2 --> SO(1)
BĐ:    0,1   1,42
PỨ:   0,1-->0,1-->0,1
SPỨ:  0--->1,32-->0,1
a) Từ PT(1)=>O2 dư
VO2(dư)=nO2(dư) .22,4=1,32 .22,4=29,568(l)
b) Từ PT(1)=>nSO2=0,1(mol)
=>mSO2=n.M=0,1 .64=6,4(g)
Mình sửa lại nha mình nhầm ạ

16 tháng 5 2022

      nS=mS/MS=3,2/32=0,1(mol)
      nO2=VO2/22,4=32/22,4=1,42(mol)
PTHH: S + O2 --> SO(1)
BĐ:    0,1   1,42
PỨ:   0,1-->0,1-->0,1
SPỨ:  0--->0,32-->0,1
a) Từ PT(1)=>O2 dư
VO2(dư)=nO2(dư) .22,4=0,32 .22,4=7,168(l)
b) Từ PT(1)=>nSO2=0,1(mol)
=>mSO2=n.M=0,1 .64=6,4(g)

6 tháng 3 2021

\(n_S=\dfrac{3.2}{32}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)

\(0.05.0.05...0.05\)

\(\Rightarrow Sdư\)

\(V_{SO_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)

\(b.\)

\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)

\(0.1..0.1\)

\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0.1\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)

6 tháng 3 2021

Tks bạn