Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) - Ngũ ngôn tứ tuyệt.
- Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
- Nỗi suy tư, cảm xúc của nhà thơ trong đêm thanh tĩnh, thể hiện nhẹ nhàng, thấm thía tình cảm quê hương của một người sống xa quê.
b) - Cảm giác về trăng vẫn còn mơ hồ.
- Ngẩng đầu >< cúi đầu -> Kiểm tra sự nghi ngờ của mình.
- Vọng minh nguyệt >< tư cố hương.
-> Càng nhìn trăng càng nhớ về quê hương.
- NT: phép đối, tả cảnh ngụ tình.
=> Thể hiện nỗi nhớ quê sâu nặng của tác giả.
a) - Ngũ ngôn tứ tuyệt.
- Bài thơ viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
- Nỗi suy tư, cảm xúc của nhà thơ trong đêm thanh tĩnh, thể hiện nhẹ nhàng, thấm thíc tình cảm quê hương của 1 người sống xa quê.
b) Hai câu thơ đầu:
- Tả ánh trăng trong đêm thanh tĩnh.
- Nhà thơ ngắm trăng trên giường, không ngủ được nên mới nhìn thấy ánh trăng xuyên qua ô cửa sổ.
- Cảm nhận = ảo giác: Trăng sáng không biết là trăng hay là sương.
-> Cảnh đêm trăng thanh tĩnh, gợi vẻ đẹp dịu êm, mơ màng và yên tĩnh.
Hai câu thơ cuối:
- Cảm giác về trăng vẫn còn mơ hồ.
- Ngẩng đầu >< cúi đầu -> Kiểm tra sự nghi ngờ của mình.
- Vọng minh nguyệt >< Tư cố hương.
-> Càng nhìn trăng càng nhớ về quê hương.
- Nghệ thuật: phép đối, tả cảnh ngụ tình.
=> Thể hiện nỗi nhớ quê sâu nặng của tác giả.
Vừa nghe thấy thế em tôi bất giác run lên bần bật ,kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi.cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi sưng mọng lên vì khóc nhiều .
a) Chỉ ra từ Hán Việt .
_ Từ " tuyệt vọng "
b) Chỉ ra các từ láy và tác dụng
_ Các từ láy : " bần bật " , " thăm thẳm "
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà .
a) Tên bài thơ và tác giả? Hoàn cảnh sáng tác?
Tên bài thơ : Cảnh khuya
Hoàn cảnh : Cảnh khuya là bài thơ được Bác viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
b) Chép lại hai câu thơ có hình ảnh của tác giả.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
c) Cảm nhận hai câu trên
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Tiếng suối trong trẻo tí tách vang lên được Bác ví von như tiếng hát từ xa vọng lại, vừa trong trẻo vừa thánh thoát. Thể hiện đc phong thái trẻ trung, ung dung, đầy lạc quan và sự yêu thiên nhiên của Bác
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Hình ảnh ánh trăng sáng chiếu rọi bầu trời đêm huyền ảo, lung linh. Ánh trăng đc che khuất bởi cây cổ thụ cao ngất, làm những ánh trăng như chảy vào từng kẻ lá. Bóng hoa trên nên sàn, bóng cây dựng đứng cùng ánh trăng soi sáng như đan xen, hoà quyện vào nhau làm hình ảnh hữu tình lúc ẩn lúc hiện ấy như nổi hẳn lên trên gam màu đen u tối của màn đêm mang lại
--> 2 câu thơ cho ta thấy sự yêu thiên nhiên vô vàn của Bác. Bác coi trăng như người bạn tri kỉ, như làn suối róc rách len lỏi vào sâu trong tim xoa dịu đi nỗi âu lo, phiền muộn. Và đáp trả Bác, hình ảnh trăng hữu tình cùng thiên nhiên đẹp bất diệt đã đến bên Bác giúp Bác 1 phần nào đó xua tan đi những vất vả cuộc đời, khiến Bác có thể sống vô ưu, vô lo hơn
a) THV: kinh hoàng, tuyệt vọng.
b) TL: - bần bật: chỉ hành động xảy ra khi ta đang lo lắng, sợ hãi.
- thăm thẳm: diễn tả 1 sự vật có tính chất sâu (sâu thẳm, sâu lắng), hoặc tả tính chất của màu sắc.
c) - Cảnh khuya của Hồ Chí Minh. Cảnh khuya được viết trong những năm đầu khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
d) Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
e) Cảm nhận: Bác là vị lãnh tụ vĩ đại, luôn lo cho dân cho nước, luôn quên mình vì đất nước. Song, Bác cũng có 1 tâm hồn yêu và hòa nhập với thiên nhiên.
a)Cặp từ trái nghĩa là :Ngẩng-Cúi
b)
Nếu như ở 3 câu thơ đầu thi nhân nhắc nhiều đến trăng, điều đó khiến cho ko ít người ngỡ rằng bài thơ chủ yếu nói về trăng nhưng đến câu thơ cuối tất cả bộc lộ ra rất rõ:
Cúi đầu nhớ cố hương
Chúng ta thấy câu thơ thứ 3 và câu thứ 4 đối nhau ở 2 tư thế “cúi” và “ngẩng”. Cái tình trong bài thơ đã bộc lộ rõ hơn. Rõ ràng đây là 1 bài thơ tả cảnh ngụ tình. Tâm trạng của nhà thơ đã thực sự bộc lộ đó là nỗi nhớ cồn cào quê hương. Như ta đã biết, thuở nhỏ Lí bạch thường lên núi Nga Mi múa kiếm cà ngắm trăng, khi lớn lên trở thành nhà thơ ông lại thường xa quê nay đây mai đó. Thế nhưng dù cho năm tháng trôi qua thì tình cảm của ông đối với quê hương vẫn sâu đậm và tha thiết, chỉ cần nhìn ánh trăng thôi cũng đủ để gợi cho ông những cảm xúc dạt dào, tha thiếtvề chốn cũ. Và ánh trăng “đêm nay” đã khiến cho tâm hồn ông trĩu nặng nỗi nhớ quê, nhớ về nơi ông sinh ra, ở đó có những người thân của ông, nơi đó có biết bao kỉ niệm về những ngày thơ ấu, những năm tháng thăng trầm cua 1 đời người.
Như vậy, có thể thấy toàn bộ bài thơ cảnh và tình luôn song hành và gắn bó với nhau. Đối với Lí Bach thiên nhien luôn là người bạn đồng hành vừa có thể cùng ông vui chơi nhưng cũng có khi lai là nơi để ông trút nỗi tâm sự của mình. Tâm hồn ông luôn tha thiết với thiên nhiên và chính tấm lòng ấy đã gợi cho LÍ Bạch những cái nhing khá độc đáo về thiên nhiên, tứ thiên nhiên nhà thơ lại nhớ về quê hương thân yêu.
Có thể nói, những bài thơ của Lý Bạch đều thể hiện 1 tình yêu quê hương, đất nước câhn thành, thiết tha. Trong đó bài thơ Tĩnh dạ tứ có thể được coi là 1 bài thơ viết về tình yêi quê hương hay nhất, bởi tác giả rất tinh tế lấy ngoại cảnh, thiên nhiên để biểu hiện nỗi nhớ quê cua mình. Bài thơ rất ngắn gọn nhưng mang ý nghĩa sâu sắc, nhớ quê là tâm trạng chung của tất cả những người phải sống xa quê.
1. Tuy là thể thơ Đường luật nhưng bài thơ Bánh trôi nc ko hề sử dụng từ Hán Việt nên rất giản dị trong từng câu thơ.
2. với - và - cùng - với - nếu - thì - và.
3. Loài cây em yêu : mk chọn là cây phượng nha.
Mở bài: giới thiệu về loài cây (cây phượng) và lí do yêu thích cây.
Thân bài:
a) Quan sát và miêu tả
_Quan sát những nét đặc sắc của cây ( VD: Từ xa, bóng cây phượng trường tôi thân thương như ngọn đèn hải đăng, tiếng vi vu của lá,...)
_Miêu tả từng bộ phận: Thân cây, lá cây,... (ko nên đặc tả các bộ phận vì đây là văn biểu cảm)
_ Miêu tả cây phượng qua từng mùa.
b) Biểu cảm, nhớ lại những kỉ niệm, tạo tình huống để dễ dàng biểu cảm về cây.
(Mỗi khi hè sang, hoa phượng nở, và cx là lúc tụi học trò chúng tôi nghỉ hè,...)
(Khi rời xa mái trường, nhớ thầy cô, bạn bè, nhớ cây phượng góc sân cùng với những hoài niệm trong quá khứ...)
Kết bài: tình cảm đối với cây phượng.
1)
Bài thơ này được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, vì bài thơ tuân thủ đúng những quy định về luật thơ của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (luật Đường):- Bài thơ gồm bốn câu.- Mỗi câu có 7 chữ- Mỗi câu ngắt nhịp 4/3.- Vần được gieo ở cuối các câu 1, 2, 4.Bài thơ không sử dụng từ Hán Việt mà sử dụng chữ Nôm2)với-và-cùng-với-nếu=thì-và3) 1. Mở bài: Giới thiệu cây tre và tình cảm của em với loài cây này2. Thân bài:
- Miêu tả đặc điểm của cây tre: hình dáng, màu sắc, các bộ phận, môi trường sống …
- Vai trò của tre trong cuộc sống (chú ý nêu tình cảm của mình với các ý được nêu ra)
+ Vai trò của tre trong đời sống sinh hoạt hàng ngày
+ Vai trò của tre trong lịch sử dựng nước, giữ nước
- Tình cảm của mọi người dành cho tre
+ Tre đã là nguồn cảm hứng và trở thành đề tài, hình ảnh xuất hiện rất nhiều trong các tác phẩm nghệ thuật
+ Tre là người bạn thân thiết của người dân VN, trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp của con người VN, dân tộc VN.
+ Mối quan hệ, tình cảm, kỉ niệm của cá nhân em với cây tre
3. Kết bài
Khái quát tình cảm của em với cây tre.
a. Thể thơ: tự do
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
b. 3 từ đồng nghĩa: đất nước, xứ sở, quê hương.
c. 3 từ ghép đẳng lập: làng xóm, bỡ bãi, đau thương.
d. quan hệ từ: nhưng, chẳng, càng
đại từ: tôi, Bác
e. Nội dung đoạn thơ: hình ảnh và tâm trạng Bác Hồ trong ngày đầu tiên ra đi tìm đường cứu nước
-> Sự trân trọng, kính yêu của tác giả dành cho Người.
a) trạng ngữ chỉ thời gian: Ngày cưới
Trạng ngữ chỉ địa điểm: trong nhà Sọ dừa
b) Trạng ngữ chỉ thời gian: Đúng lúc rước dâu
c) Trạng ngữ chỉ cách thức: Lập tức
1. Ngũ ngôn tứ tuyệt. Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật ràng buộc.
- Nỗi suy tư, xúc cảm của nhà thơ trong đêm thanh tĩnh, thể hiện nhẹ nhàng, thấm thía tình cảm quê hương của 1 người sống xa quê
4. - Ý kiến cho rằng hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu sau thuần túy tả tình là không đúng. Chính xác phải là hai câu đầu nghiêng về tả cảnh, hai câu sau nghiêng về tả tình. - Vì: Hai câu đầu: + Vị trí miêu tả ánh trăng của nhà thơ ở “sàng tiền” (đầu giường), như vậy thể hiện sự thao thức, trằn trọc không ngủ được của nhà thơ có thể vì trăng đẹp quá, Lí Bạch vốn rất yêu trăng và cả vì nỗi nhớ nhà của kẻ xa quê. Câu thứ 2 tả ánh trăng ngập tràn không gian nhưng ta vẫn cảm nhận được sự thay đổi vị trí ngắm cảnh của thi nhân, từ sàng tiền đến song tiền (từ đầu giường đến cửa sổ) mới có thể thấy được mặt đất và có cảm giác “ngỡ phủ sương” - > Tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến. = > Như vậy, ở hai câu đầu: cảnh đã chứa đựng tâm tình. - Hai câu sau: + Hai câu sau tình dâng trào cuồn cuộn để đọng lại thành nỗi sầu nhớ thương qua cụm từ: nhớ cố hương. + Cảnh được thể hiện như thế nào? Ngẩng đầu nhìn trăng sáng cả bầu trời cao lồng lộng và một vầng trăng sáng trong vằng vặc thanh tĩnh hiện ea trước mắt người đọc. Một đêm trăng thật đẹp song cũng thật cô đơn. + Mối quan hệ giữa cảnh và tình: Cảnh và tình trong bài thơ có mối liên hệ nhân quả, sự tác động qua lại. Vì trăng đẹp quá mà nhớ quê trằn trọc thao thức không ngủ được. Càng thao thức không ngủ càng thấy trăng đẹp hơn = > Cảnh – tình khăng khít gắn bó không thể tách bạch.