Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mấy bài này dài vật vã ghê =)))))))))))))
1, a, \(\frac{3+4\sqrt{3}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}-\sqrt{5}}\)
= \(\frac{\left(3+4\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)}{\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)}\)
=\(\frac{\left(3+4\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)}{\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)^2-5}\)
=\(\frac{\left(3+4\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)}{8+4\sqrt{3}-5}\)
= \(\frac{\left(3+4\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)}{3+4\sqrt{3}}\)
=\(\sqrt{6}+\sqrt{2}+\sqrt{5}\)
b, M = \(\frac{\sqrt{3}\left(x-1\right)}{\sqrt{x^2}-x+1}\)(ĐKXĐ: \(x\ge0\))
= \(\frac{\sqrt{3}\left(x-1\right)}{x-x+1}\)
= \(\sqrt{3}\left(x-1\right)\)
Thay x = \(2+\sqrt{3}\)(TMĐK) vào M ta có:
M = \(\sqrt{3}\left(2+\sqrt{3}-1\right)=\sqrt{3}\left(1+\sqrt{3}\right)=3+\sqrt{3}\)
Vậy với x = \(2+\sqrt{3}\)thì M = \(3+\sqrt{3}\)
2, Mình chỉ giải câu a thôi nhé:
\(\sqrt{1+b}+\sqrt{1+c}\ge2\sqrt{1+a}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{1+b}+\sqrt{1+c}\right)^2\ge\left(2\sqrt{1+a}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow1+b+2\sqrt{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}+1+c\ge4\left(1+a\right)\)
\(\Leftrightarrow2+b+c+2\sqrt{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}\ge4\left(1+a\right)\left(1\right)\)
Vì \(\left(\sqrt{1+b}-\sqrt{1+c}\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow2+b+c\ge2\sqrt{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow4+2\left(b+c\right)+2\sqrt{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}\ge4\left(1+a\right)+2\sqrt{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}\)
\(\Leftrightarrow4+2\left(b+c\right)\ge4\left(1+a\right)\)
\(\Leftrightarrow4+2\left(b+c\right)\ge4+4a\)
\(\Leftrightarrow2\left(b+c\right)\ge4a\)
\(\Leftrightarrow b+c\ge2a\)
4*. Thật ra cái này mình xài làm trội, làm giảm là được mà
Đặt A = \(\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{n}}\)
\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{2\sqrt{2}}+\frac{1}{2\sqrt{3}}+....+\frac{1}{2\sqrt{n}}\)
\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}\)
Ta có: \(\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}\)
\(\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{3}}>\frac{1}{\sqrt{4}+\sqrt{3}}\)
+ .........................................................
\(\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}>\frac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}\)
Cộng tất cả vào
\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}>\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{4}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}\)\(\frac{1}{2}A>\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3-2}+\frac{\sqrt{4}-\sqrt{3}}{4-3}+...+\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{n+1-n}\)
\(\frac{1}{2}A>\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+...+\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)
\(\frac{1}{2}A>\sqrt{n+1}-\sqrt{2}\)
\(A>2\sqrt{n+1}-2\sqrt{2}>2\sqrt{n+1}-3\)
\(A+1>2\sqrt{n+1}-3+1\)
\(A+1>2\sqrt{n+1}-2\)
\(A+1>2\left(\sqrt{n+1}-1\right)\)
Vậy ta có điều phải chứng minh.
Bài 1.
\(B=\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\right)\div\frac{x}{x-\sqrt{x}}\)với \(\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne1\end{cases}}\)
a) \(B=\left(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\div\frac{x}{x-\sqrt{x}}\)
\(B=\left(\frac{x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\div\frac{x}{x-\sqrt{x}}\)
\(B=\left(\frac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\div\frac{x}{x-\sqrt{x}}\)
\(B=\frac{4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\div\frac{x}{x-\sqrt{x}}\)
\(B=\frac{4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{x}\)
\(B=\frac{4\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)x}=\frac{4x}{\left(\sqrt{x}+1\right)x}=\frac{4}{\sqrt{x}+1}\)
b) Để B > 1
=> \(\frac{4}{\sqrt{x}+1}>0\)( với \(\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne1\end{cases}}\))
Vì 4 > 0
=> \(\sqrt{x}+1>0\)
<=> \(\sqrt{x}>-1\)( luôn luôn đúng \(\forall\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne1\end{cases}}\)) ( theo ĐKXĐ )
Vậy \(\forall\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne1\end{cases}}\)thì B > 1
Chưa chắc lắm ... Còn câu 2 thì tí nữa mình làm cho
Bài 2.
\(A=2\sqrt{5}-1\)
\(B=\frac{2}{x-1}\cdot\sqrt{\frac{x^2-2x+1}{4x^2}}\)( x > 0 )
a) \(B=\frac{2}{x-1}\cdot\frac{\sqrt{x^2-2x+1}}{\sqrt{4x^2}}\)
\(B=\frac{2}{x-1}\cdot\frac{\sqrt{\left(x-1\right)^2}}{\sqrt{\left(2x\right)^2}}\)
\(B=\frac{2}{x-1}\cdot\frac{\left|x-1\right|}{\left|2x\right|}\)
\(B=\frac{2}{x-1}\cdot\frac{x-1}{2x}=\frac{1}{x}\)( vì x > 0 )
b) Để A + B = 0
=> \(\left(2\sqrt{5}-1\right)+\frac{1}{x}=0\)( ĐKXĐ : \(x\ne0\))
<=> \(\frac{1}{x}=-\left(2\sqrt{5}-1\right)\)
<=> \(\frac{1}{x}=1-2\sqrt{5}\)
<=> \(x\times\left(1-2\sqrt{5}\right)=1\)
<=> \(x=\frac{1}{1-2\sqrt{5}}\)( tmđk )
Vậy \(x=\frac{1}{1-2\sqrt{5}}\)
#)Giải :
a) \(A=\left(\frac{\sqrt{x}}{2}-\frac{1}{2\sqrt{x}}\right)\left(\frac{x\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\)
\(=\frac{x-1}{2\sqrt{x}}\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)^2-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)
\(=\frac{x-1}{2\sqrt{x}}.\frac{x\sqrt{x}-2x+\sqrt{x}-x\sqrt{x}-2x-\sqrt{x}}{x-1}\)
\(=\frac{-4}{2\sqrt{x}}=-2\sqrt{x}\)
ĐKXĐ:...
\(A=\left(\frac{\sqrt{x}\left(x-1\right)-x-2}{x-1}\right):\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+\sqrt{x}-4}{x-1}\right)\)
\(A=\left(\frac{x\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)=\frac{x\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-4}-\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)
Câu B vt lại đề đi
\(C=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right).\frac{\left(x-1\right)^2}{2}\)
\(C=\frac{x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{2}\)
\(C=\frac{-2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2}=\sqrt{x}-x\)
Ta sẽ sử dụng đánh giá \(x^3+\frac{1}{x^3}\ge\frac{1}{\left(1+9^3\right)^2}\left(x+\frac{81}{x}\right)^3\)
Dấu "=" xảy ra <=> x=\(\frac{1}{3}\)
Sử dụng đánh giá trên ta có: \(\hept{\begin{cases}\sqrt[3]{a^3+\frac{1}{a^3}}\ge\frac{1}{\sqrt[3]{\left(1+9^3\right)^2}}\left(a+\frac{81}{a}\right)\\\sqrt[3]{b^3+\frac{1}{b^3}}\ge\frac{1}{\sqrt[3]{\left(1+9^3\right)^2}}\left(b+\frac{81}{b}\right)\\\sqrt[3]{c^3+\frac{1}{c^3}}\ge\frac{1}{\sqrt[3]{\left(1+9^3\right)^2}}\left(c+\frac{81}{c}\right)\end{cases}}\)
Cộng theo vế ta được \(P=\sqrt[3]{a^3+\frac{1}{a^3}}+\sqrt[3]{b^3+\frac{1}{b^3}}+\sqrt[3]{c^3+\frac{1}{c^3}}\ge\frac{1}{\sqrt[3]{\left(1+9^3\right)^2}}\left(a+b+c+\frac{81}{a}+\frac{81}{b}+\frac{81}{c}\right)\)
Ta lại có: \(a+b+c+\frac{81}{a}+\frac{81}{b}+\frac{81}{c}\ge a+b+c+\frac{729}{a+b+c}=a+b+c+\frac{1}{a+b+c}+\frac{729}{a+b+c}\)
\(\ge2+728=730\)
=> \(P\ge\frac{730}{\sqrt[3]{\left(1+9^3\right)^2}}=\sqrt[3]{730}\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(a=b=c=\frac{1}{3}\)
Hey Hải Nhật, mk có bảo bạn giải đâu ạ? Lời giải này thì mk biết lâu r, (chép trong tài liệu), nhưng mình hỏi cách tìm bđt phụ kia cơ mà
Cho Q bạn sử dụng BĐT sau: \(\frac{1}{ab}\ge\frac{4}{\left(a+b\right)^2}\)
Để chứng minh thì chỉ cần nhân chéo:
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\ge4ab\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
BĐT cho R bên dưới tương tự:
\(\left(a+b\right)^2\ge4ab\Leftrightarrow a+b\ge2\sqrt{ab}\)
\(\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=\frac{x+\sqrt{x}-2+2}{\sqrt{x}-1}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)+2}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+2+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)
Còn số 4 dưới mẫu thì nhìn giải thích bên trên ấy
Anh Mai
\(M=\frac{x-2-\sqrt{x}-2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)
a.Ta co:\(x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(l\right)\\x=1\left(n\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow M=\frac{1-2}{1}=-1\)
b.De \(M\in Z\Rightarrow\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\in Z\Rightarrow\sqrt{x}-2⋮\sqrt{x}\Rightarrow x=4\)
Ta có \(B=\frac{\sqrt{x}}{2}+\frac{2}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}-1}{2}+\frac{2}{\sqrt{x}-1}+\frac{1}{2}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cosi được \(\frac{\sqrt{x}-1}{2}+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\ge2\Rightarrow B\ge2+\frac{1}{2}=\frac{5}{2}\)
Dấu đẳng thức xảy ra <=> \(\sqrt{x}-1=2\Leftrightarrow x=9\)
Vậy Min B = \(\frac{5}{2}\Leftrightarrow x=9\)