Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì kiềm là một loại bazơ tan được trong nước nên tất cả các chất kiềm đều là baz ơ.
Thí dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2.
b) Vì không phảo mọi bazơ đều tan trong nước nên không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm.
Thí dụ: Các bazơ Cu(OH)2,Mg(OH)2, Fe(OH)3 ..không phải là chất kiềm.
+Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết vs 1 hay nh gốc hiđrôxit(-OH).Bazơ đc chia thành 4 loại
Cách gọi tên: tên kim loại+hiđrôxit
+TCHH của bazơ: td vs nước,axit,oxit axit
(Mk bt lm nhiu đó thui nên có gì sai sót mong bn thông cảm ạ)
a) Vì kiềm là một loại bazơ tan được trong nước nên tất cả các chất kiềm đều là baz ơ.
Thí dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2.
b) Vì không phảo mọi bazơ đều tan trong nước nên không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm.
Thí dụ: Các bazơ Cu(OH)2,Mg(OH)2, Fe(OH)3 ..không phải là chất kiềm.
a) Tất cả các chất kiềm đều là bazơ.
CTHH: Ca(OH)2 ; NaOH; KOH.
b)Không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm, bởi vì bazơ bao gồm bazơ chất rắn và bazơ dung dịch.
Phản ứng của oxit với nước thuộc loại phản ứng hóa hợp
Ví dụ với oxit bazo :
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
Ví dụ với oxit axit :
$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
$N_2O_5 + H_2O \to 2HNO_3$
+ Bazơ là những hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit .
+ Có hai loại bazơ : Bazơ không tan và bazơ kiềm .
TCHH của Bazơ :
+ Làm đổi màu chất chỉ thị
+ Tác dụng với quỳ tím
+ Tác dụng với phenolphtatalein
+ Tác dụng với oxit axit
+ Tác dụng với axit
+ Nhiệt phân
+ Tác dụng với muối
định nghĩa và phân loại bạn biết rồi nên mình chỉ nói tính chất hóa học thôi
1) tác dụng với chỉ thị màu
+ dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển màu xanh
+ dung dịch bazơ làm dung dịch phenol phtalein chuyển đỏ,hồng
2) dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit
dung dịch bazơ + oxit axit --> muối TH + nước
--> muối axit
3)tác dụng với axit
Bazơ + axit --> muối + nước
4)tác dụng với dd muối
dd bazơ + dd muối --> muối mới + bazơ mới
điều kiện phải có kết tủa hoặc khí thoát ra
5) bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
bazơ không tan (nhiệt độ) --->oxit + nước