K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2016

a) bài thơ được làm lúc ông đi đón thái phượng hoàng Trần thánh tông và vua Trần nhân tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.

b) ND: sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên vào sự bền vững muôn đời của đất nước.

NX: tác giả đã thể hiện hào khí chiến thắng, khát vọng của dân tộc.

c) cách biểu ý, biểu cảm ở 2 bài đều giống nhau. nghĩa của bài Phò giá về kinh được bộc lộ 1 cách kín đáo. vì tác giả muốn người đọc phải nghiền ngẫm mới thấy được cảm xúc mãnh liệt thể hiện trong bài.

23 tháng 9 2016

a) Bài thơ được làm lúc ông đi đón thái thượng hoàng, Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương , Hàm Tử và giải   phóng kinh đô năm1258

               b) Nội dung : sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên và sự bền        vững muôn đời của đất nước.  

Nhận xét :tác giả thể hiện sự quyết chiến , quyết thắng và niềm khát vọng của dân tộc

 

 

24 tháng 9 2016

a, Bài thơ ''Phò giá về kinh ra đời'' trong hoàn cảnh:

+ Sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử, giải phóng kinh đô năm 1285. 

+ Phò giá 2 vua Trần về Thăng Long là cảm hứng sáng tác bài thơ này.

Bài thơ được viết theo thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt ( 4 câu, mỗi câu 5 chữ ).

b, Nội dung chính của bài thơ:

+ Thể hiện hào khí chiến thắng.

+ Khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.

- Nhận xét cách thể hiện nội dung bài thơ: 

+ Được thể hiện qua thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng cảm xúc.

+ Giọng điệu: hào hùng, tự hào, vui sướng, hân hoan.

+ Hình thức: cô đúc, dồn nén cảm xúc bên trong ý tưởng.

c, - Điểm giống nhau của hai bài thơ :

+ Cả hai bài đều thể hiện bản lĩnh khí khí phách của dân tộc.

+ Ý thơ dồn nén hàm súc, giọng thơ hào hùng, mạnh mẽ.

+ Tình cảm của nhà thơ biểu hiện kín đáo, ẩn vào trong câu chữ.

- Sự khác nhau :

+ Nam quốc sơn hà làm bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

+ Tụng giá hoàn kinh sư làm bằng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.

24 tháng 9 2016

a, Bài thơ Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) được sáng tác trong hoàn cảnh thượng tướng cùng đoàn tùy tùng đi đón hai vua Trần (vua cha Trần Thánh Tông và vua con Trần Nhân Tông) về Thăng Long sau khi kinh đô được giải phóng.

b, bài thơ là háo khí chiến thắng, là khát vọng thái bình thịnh trị của quân dân nhà Trần

c, Giống nhau: _ Hào khí, khí phách dân tộc

_ Tự hào, truyền thống chống giặc

Khác nhau: 

_ Chủ quyền: lãnh thổ

_ Tự hào: khát vọng hòa bình.

28 tháng 9 2016

Được viết theo thể thê ngũ ngôn tứ tuyệt_ chữ Hán

Giống: đều thể hiện khí phách anh hùng

+ Lòng yêu nước

+ Tình cảm

Khác:

Nam Quốc Sơn Hà : thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

Phò giá về kinh : Ngũ ngôn tứ tuyệt

 

23 tháng 9 2016

Nội dung: Tự hào về những chiến công của nhân dân. Khát vọng hòa bình và xây dựng đất nước giàu mạnh.

Cách thể hiện: Mạnh mẽ, dứt khoát, hào hùng.

vui

25 tháng 9 2017

*Nội dung chính :

- Thể hiện hào khí chiến thắng

- Khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần

*Nhận xét về cách thể hiện nội dung của tác giả :

- Được thể hiện qua thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng cảm xúc

- Giọng điệu : Hào hùng , tự hào , vui sướng , hân hoan .

- Hình thức : cô đúc , dồn nén cảm xúc bên trong ý tưởng .

27 tháng 10 2021

Nội dung: Hào khí chiến thắng và khát vọng về 1 đất nước thái bình, thịnh vượng của dân tộc ta ở thời Trần. Bạn tham khảo nhé:))

  • Giống nhau: Hai bài thơ đều thể hiện thể hiện bản lĩnh, khí phách hào hùng của dân tộc. Giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng, ý thơ hàm súc, ẩn chứa tình cảm kín đáo của tác giả, là niềm tự hào về non sông, đất nước.
  • Khác nhau: Nam quốc sơn hà làm theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt,  Phò giá về kinh làm bằng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.
14 tháng 10 2021

Cái này trong sách giáo khoa có rồi, em nên tự dùng SGK là được nhé!

19 tháng 12 2016

- Điểm giống nhau của hai bài thơ :

+ Cả hai bài đều thể hiện bản lĩnh khí khí phách của dân tộc.

+ Ý thơ dồn nén hàm súc, giọng thơ hào hùng, mạnh mẽ.

+ Tình cảm của nhà thơ biểu hiện kín đáo, ẩn vào trong câu chữ.

- Sự khác nhau :

+ Nam quốc sơn hà làm bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

+ Tụng giá hoàn kinh sư làm bằng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.

2 văn bản này là thơ trung đại.

28 tháng 7 2017

*Giống nhau:- Cả hai bài đều thể hiện khí phách, bản lĩnh của dân tộc ta.

-Cả hai đều diễn đạt ý tưởng và giống hau ở giọng điệu chắc nịch, cô đúc.Trong đó cảm xúc nằm bên trong lí tưởng.

*Khác nhau:

Sông núi nước nam Phò giá về kinh
- Nêu cac chân lí vĩnh viễn, lớn lao nhất, thiêng liêng nhất: Nước Nam là của người Nam, không ai được xâm phạm, xâm phạm sẽ bị chuốc lấy bại vong. Thể hiện khí thế chiến thắng giặc ngoại xâm hào hùng của dân tộc và bày tỏ khát vọng xây dựng phát triển cuộc sống trong hòa bình với niềm tin đất nước bền vững muôn đời.

Chúc bạn học tốt

7 tháng 10 2016

Tòng giá hoàn kinh (còn được biết đến với các tên như tụng giá hoàn kinh sưtụng giá hoàn kinh sứ) là một bài thơ do Trần Quang Khải viết sau khi quân dân nhà Trầnchiến thắng quân Nguyên lần thứ hai.

Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt

Bài thơ "Phò Gía Về Kinh" ra đời trong hoàn cảnh:

+sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử, giải phóng kinh đô năm 1285.

+Phò giá 2 vua Trần về Thăng Longlà cảm hứng sáng tác bài thoe này.

-Bài thơ được viết theo thể thơ:

-Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt ( 4 câu, mỗi cqqu 5 chữ)