K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2023

Vì các tia �� và �� ở trong góc ���^ nên:

���^=���^−���^=90∘−���^ (1)

���^=���^−���^=90∘−���^ (2)

Từ (1) và (2), suy ra: ���^=���^.

b) Ta có

���^+���^=(���^+���^)+���^=���^+���^+���^=���^+���^=90∘+90∘=180∘

c) Từ giả thiết, ta có: ���^=2⋅���^.

Mà ���^=���^+���^+���^=2⋅���^+���^=���^+���^=���^=90∘.

Vậy ��⊥��.

23 tháng 5 2022

cửa hàng bán được một tạ rưỡi gẹo tẻ và gạo nếp ; trong đó 25% là gạo nếp. hỏi của hàng bán mỗi loại bao nhiêu ki-lô-gam gạo

 

Xét ΔABC có 

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=180^0-\alpha\)

\(\Leftrightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\dfrac{180^0-\alpha}{2}\)

Xét ΔIBC có

\(\widehat{BTC}+\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BTC}=180^0-\dfrac{180^0-\alpha}{2}=\dfrac{180^0+\alpha}{2}\)

15 tháng 10 2017

a)

  A B C 100*

=> Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\) = 180o

100o + \(\widehat{B}+\widehat{C}\) = 180o

\(\widehat{B}+\widehat{C}\) = 180o - 100o

\(\widehat{B}+\widehat{C}\) = 80o

Góc B = (80o+50o):2 = 65o

=> \(\widehat{C}\) = 65o - 50o = 15o

Vậy \(\widehat{B}\) = 65o ; \(\widehat{C}\) = 15o

b)

  80* A B C

Ta có : \(\widehat{3A}+\widehat{B}+\widehat{2C}\) = 180o

\(\widehat{3A}+\widehat{2C}\) = 180o - 80o

\(\widehat{3A}+\widehat{2C}\) = 100o

=> \(\widehat{A}\) = 100o:(3+2).3 = 60o

\(\widehat{C}\) = 100o - 60o = 40o

Vậy \(\widehat{A}\) = 60o ; \(\widehat{C}\) = 40o

5 tháng 7 2017

Xét \(\Delta ABC\)có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (tổng ba góc trong 1 tam giác)

Nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-\widehat{A}\)

<=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-\widehat{A}=180^o-75^o=105^o\)

Mà \(\widehat{B}=2\widehat{C}\)

Suy ra : \(2\widehat{C}+\widehat{C}=105^o\)

\(\Leftrightarrow3\widehat{C}=105^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=\frac{105^o}{3}=35^o\)

\(\widehat{B}=105^o-35^o=70^o\)

 true or false 1, If Ox and Oy are opposite rays then \(\widehat{xOy=180^o}\)2,If Ox and Oy are parallel then \(\widehat{xOy}=180^o\) or \(\widehat{xOy}=0^o\)3, If \(\widehat{xOy}=90^o\) then \(\widehat{xOy}\) is a straight angle4, If \(\widehat{xOy}\) +\(\widehat{yOz}=180^o\) then \(\widehat{xOy}\) and \(\widehat{yOz}\) are complementary5, If \(\widehat{xOy}\) is larger than \(\widehat{xOz}\) then \(\widehat{xOz}\) is an acute angle6, the lagest angle which is form by two rays is an obtuse...
Đọc tiếp

 true or false 

1, If Ox and Oy are opposite rays then \(\widehat{xOy=180^o}\)

2,If Ox and Oy are parallel then \(\widehat{xOy}=180^o\) or \(\widehat{xOy}=0^o\)

3, If \(\widehat{xOy}=90^o\) then \(\widehat{xOy}\) is a straight angle

4, If \(\widehat{xOy}\) +\(\widehat{yOz}=180^o\) then \(\widehat{xOy}\) and \(\widehat{yOz}\) are complementary

5, If \(\widehat{xOy}\) is larger than \(\widehat{xOz}\) then \(\widehat{xOz}\) is an acute angle

6, the lagest angle which is form by two rays is an obtuse angle

7, Two acute angles cannot be supplementary

8,\(\widehat{xOy}\) and \(\widehat{yOz}\) are adjacent

9, if \(\widehat{xOy}\) and \(\widehat{zOy}\)are supplementary then one of them must be an obtuse angle

10,if \(\widehat{xOy}\) and \(\widehat{yOz}\) are adjacent then \(\widehat{xOy}\) > \(\widehat{xOz}\)

11, If Ox lies between Oy and Oz then \(\widehat{xOy}\) and \(\widehat{yOz}\) are adjacent

1
29 tháng 11 2023

1: T

2: F

3: F

4: T

5: F

6: F

7: T

8: T

9: F

10: F

11: F

1 tháng 12 2016

Xét tam giác ABC có:góc A+góc B+góc C=180 độ(tổng 3 góc trong tam giác)

\(\Rightarrow\)góc A+góc B=180 độ-góc C

\(\Rightarrow\)góc B+góc C=180 độ-góc A

góc A-góc B=22 độ

\(\Rightarrow\)góc A=\(\frac{\text{180 độ-góc C+22 độ}}{2}\)

\(\Rightarrow\)góc B=\(\frac{\text{180 độ-góc C+22 độ}}{2}-22độ\left(1\right)\)

Mà góc B-góc C=22 độ

\(\Rightarrow\)góc B=\(\frac{\text{180 độ-góc A+22 độ}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\)\(\frac{\text{180 độ-góc C+22 độ}}{2}-22độ=\frac{\text{180 độ-góc A+22 độ}}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{\text{180 độ-góc C+22 độ-44độ}}{2}=\frac{\text{180 độ-góc A+22 độ}}{2}\)

\(\Rightarrow\)góc C-22 độ=góc A+22 độ

\(\Rightarrow\)góc A=góc C+44 độ

\(\Rightarrow\)góc B=góc C+22 độ

Xét tam giác ABC có:góc A+góc B+góc C=180 độ(tổng 3 góc trong tam giác)

Hay góc C+44 độ+góc C+22 độ+góc C=180 độ

3.góc C+66 độ=180 độ

góc C=\(\frac{180độ-66độ}{3}\)

góc C=38 độ

\(\Rightarrow\)góc A=38 độ +44 độ

góc A=82 độ

1 tháng 12 2016

@Phạm Nguyễn Tất Đạt thanks nhìu nha

1) Tam giác ABC vuông tại A, có góc B bằng 60o. CM là tia phân giác góc ACB. Tính số đo góc AMC2) Cho \(\Delta ABC\)có AB<BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC=BD. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở E. Gọi K là trung điểm của DC.a) Chứng minh: ED=ECb) Chứng minh: \(EK\perp DC\)Các bạn chỉ cần làm b) của 2) thôi nhé! Khỏi cần vẽ hình cũng đc. Mình đã làm đc 1) và a) của 2) rồi nên bạn nào lười chỉ cần...
Đọc tiếp

1) Tam giác ABC vuông tại A, có góc B bằng 60o. CM là tia phân giác góc ACB. Tính số đo góc AMC

2) Cho \(\Delta ABC\)có AB<BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC=BD. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở E. Gọi K là trung điểm của DC.

a) Chứng minh: ED=EC

b) Chứng minh: \(EK\perp DC\)

Các bạn chỉ cần làm b) của 2) thôi nhé! Khỏi cần vẽ hình cũng đc. Mình đã làm đc 1) và a) của 2) rồi nên bạn nào lười chỉ cần làm phần b) giúp mình thôi nhé! Nếu có sai sót thì các bạn sửa giúp mình. Thanks! 

1) Xét \(\Delta ABC\)có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)

\(90^o+60^o+\widehat{ACB}=180^o\)

\(150^o+\widehat{ACB}=180^o\)

\(\widehat{ACB}=180^o-150^o\)

Vậy \(\widehat{ACB}=30^o\)

Mà CM là tia phân giác góc \(\widehat{ACB}\)nên:

\(\widehat{ACM}=\widehat{MCB}=\frac{\widehat{ACB}}{2}=\frac{30^o}{2}=15^o\)

Vậy \(\widehat{ACM}=\widehat{MCB}=15^o\)

Xét \(\Delta AMC\)có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{AMC}+\widehat{ACM}=180^o\)

\(90^o+\widehat{AMC}+15^o=180^o\)

\(105^o+\widehat{AMC}=180^o\)

\(\widehat{AMC}=180^o-105^o\)

Vậy \(\widehat{AMC}=75^o\)

2) a) Xét \(\Delta ADE\)và \(\Delta CKE\) có:

AE=CE (E là tia phân giác cạnh AC)

\(\widehat{DEA}=\widehat{KEC}\) (đối đỉnh)

\(\widehat{C}\): Cạnh chung

Vậy \(\Delta ADE=\Delta CKE\) (g-c-g)

Suy ra: ED=EC (hai cạnh tương ứng)

b) Chứng minh: \(EK\perp DC\)

1
17 tháng 12 2018

Xét tg BDK,có:

BD=BC(gt)

DE=CE(theo phần a)

DK=CK(gt)

=>B,E,K thẳng hàng

và BK là đưòng trung trực của tg BDK

mà \(K\in DC\)

=>BK \(\perp\)DC hay \(KE\perp DC\)

hay EK