K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có

OC chung

góc AOC=góc BOC

=>ΔOAC=ΔOBC

=>OA=OB và CA=CB

b: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCBE vuông tại B có

CA=CB

góc ACD=góc BCE

=>ΔCAD=ΔCBE

=>CD=CE và AD=BE

c: Xét ΔOED có OA/AD=OB/BE

nên AB//ED

 

20 tháng 10 2021

a: Xét ΔBAC và ΔB'A'C có 

BC=B'C

\(\widehat{BCA}=\widehat{B'CA'}\)

CA=CA'

Do đó: ΔBAC=ΔB'A'C

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{A'B'C}\)

25 tháng 12 2021

xét tg ABC và tg EDC có 

BC = EC ( gt ) 

góc BCA = góc DCE ( 2 góc đối đỉnh ) 

AC = DC 

ABC = EDC 

suy ra góc BAC = góc CDE = 90 độ

bạn chép tạm nha, những câu còn lại mình đang làm nha

25 tháng 12 2021

đây là câu hỏi a, b hay c vậy bn

a: Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có

OC chung

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

Do đó;ΔOAC=ΔOBC

Suy ra: OA=OB và CA=CB

hay ΔOAB cân tại O

b: Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OC là đường phân giác

nên CO là đường cao

c: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCBE vuông tại B có 

CA=CB

\(\widehat{ACD}=\widehat{BCE}\)

Do đó: ΔCAD=ΔCBE

Suy ra: CD=CE

d: OA=12cm

OC=13cm

=>AC=5cm

6 tháng 5 2016

a) vì C\(\varepsilon\)tia phân giác Oz=>CA=CB(tính chất đường phân giác của 1 góc)

b) Có E là trọng tâm CA

F là trọng tâm CB

=>EA=EC;FB=FC

Mà CA=CB(cmt)=>EC=FC

=>tam giác CEF cân tại C

 c) vì E là trọng tâm AC=>AE=EC=1/2 AC=>AC<CE

C A B P Q Đề bài câu b sai bạn nhé! Có thể sửa thành CMR:AQ=BP

a) Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}CA=CB\\AP=BQ\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow CA-AP=CB-BQ\Rightarrow CP=CQ\)

⇒△CPQ cân tại C (đpcm)

b)Xét △ACQ và △BCP có:

AC=BC (gt)

\(\widehat{A}\)chung

CQ=CP (cmt)

⇒△ACQ =△BCP (cgc)

⇒AQ=BP (2 cạnh tương ứng)

Câu b mình đánh sai \(\widehat{A}\rightarrow\widehat{C}\)bạn nhé!

22 tháng 3 2018

a)  M nằm trong Δ nên ABM

=> A, M, I không thẳng hàng

Theo BĐT Δ với ∆AMI:

AM < MI + IA (1)

Cộng vào hai vế của (1) với MB ta được:

AM + MB < MB + MI + IA

Mà MB + MI = IB

=> AM + MB < BI + IA

b) Ba điểm B, I, C không thẳng hàng nên BI < IC + BC (2)

cộng vào hai vế của (2) với IA ta được:

BI + IA < IA + IC + BC

Mà IA + IC = AC

Hay BI + IA < AC + BC

c) Vì AM + MB < BI + IA

BI + IA < AC + BC

Nên MA + MB < CA + CB

Vậy số đo cạnh thứ ba là 11cm