K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2021

Câu 1.

a)Gọi CTHH là \(Al_x\left(OH\right)_y\)

   Al        lll

   OH       I

   \(\Rightarrow x\cdot3=y\cdot1\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)

   Vậy CTHH là \(Al\left(OH\right)_3\).

b)Gọi CTHH là \(Mg_x\left(NO_3\right)_y\)

   Mg        ll

   NO3      I

    \(\Rightarrow x\cdot2=y\cdot1\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)

   Vậy CTHH là \(Mg\left(NO_3\right)_2\)

Câu 2.

a)\(Al\left(OH\right)_3\) đc tạo nên từ 1 nguyên tử Al và 3 nhóm OH.

b)\(Mg\left(NO_3\right)_2\) đc tạo nên từ 1 nguyên tử Mg và 2 nhóm NO3

3 tháng 11 2021

1. \(\left\{{}\begin{matrix}Al\left(OH\right)_3\\Mg\left(NO_3\right)_2\end{matrix}\right.\)

2. Ý nghĩa:

Al(OH)3: hợp chất được cấu tạo bởi 3 nguyên tố hóa học Al, O, H. Có 1 nguyên tử Al, 1 nguyên tử O và 1 nguyên tử H. PTK: 78đvC

Mg(NO3)2: hợp chất được cấu tạo bởi 3 nguyên tố hóa học Mg, N, O. Có 1 nguyên tử Mg, 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O. PTK: 172đvC

23 tháng 9 2017

a;

Gọi hóa trị của Fe trong HC là a

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.1=I.3

=>a=3

Vậy Fe trong HC có hóa trị 3

b;

Gọi hóa trị của Fe trong HC là a

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.3=II.4

=>a=\(\dfrac{8}{3}\)

Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)

c;

Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2

Fe hóa trị 3

(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)

23 tháng 9 2017

cảm ơn bạnhehe

23 tháng 3 2017

PTHH :

C + O2 \(\rightarrow\) CO2

a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết

mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.

Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)

Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)

=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)

b) C phản ứng hết

mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)

Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)

mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)

Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)

=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)

Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)

5 tháng 2 2023

tại sao ở pư phần b cacbon lại phản ứng hết ạ

2 tháng 5 2017

a, Nguyen tu la Cu

c,Phan tu la 2O , 5Cl

c,Cong thuc hoa hoc la H2O , NaCl

2 tháng 5 2017

sao 2O lại là phân tử z bn

6 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

17 tháng 10 2017

GỌi CTHH của HC là: A2O3

Ta có:

\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)

=>A=56

Vậy A là Fe

17 tháng 10 2017

thanghoa

30 tháng 10 2017

C3H5(OH)3

30 tháng 10 2017

CTHH

C3H5(OH)3

12 tháng 9 2017

Đơn chất: H2 ; Cl2 ; Cu ; Al ; Al2 ; N2 ; P ; C ; Ag ; Hg ; Ba; Br2.

Hợp chất: là các công thức hóa học còn lại

12 tháng 9 2017

mik muốn bn cho mik cụ thể hơn về hợp chất

hihi

2 tháng 5 2017

1) Pb(NO3)2

PTK = 201 + 2.(14+16.3)=325 (dvc)

2)Ca3(PO4)2

PTK=40.3 + 2.(31+16.4)=310 (dvc)

3) FeCl3

PTK=56+35,5.3=162,5 (dvc)

4) Ag2SO4

PTK=108.2+32+16.4=312 (dvc)

23 tháng 9 2019

tỉ lệ 1:1,29<=> 3:4
=> CTHH là X3O4

theo kinh nghiệm giải hóa thì đó là Fe3O4