\(A=4+2^2+2^3+...+2^{20}\)

b) Tìm x, biết : \(\left(x+1\rig...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2018

\(a)\) \(A=4+2^2+2^3+...+2^{20}\)

\(A=2^2+2^2+2^3+...+2^{20}\)

\(2A=2^3+2^3+2^4+...+2^{21}\)

\(2A-A=\left(2^3+2^3+2^4+...+2^{21}\right)-\left(2^2+2^2+2^3+...+2^{20}\right)\)

\(A=2^3+2^{21}-2^2-2^2\)

\(A=2^3+2^{21}-2.2^2\)

\(A=2^3+2^{21}-2^3\)

\(A=2^{21}\)

Vậy \(A=2^{21}\)

\(b)\) \(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)+...+\left(x+100\right)=5750\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+x+x+...+x\right)+\left(1+2+3+...+100\right)=5750\)

\(\Leftrightarrow\)\(100x+\frac{100\left(100+1\right)}{2}=5750\)

\(\Leftrightarrow\)\(100x+5050=5750\)

\(\Leftrightarrow\)\(100x=5750-5050\)

\(\Leftrightarrow\)\(100x=700\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{700}{100}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=7\)

Vậy \(x=7\)

Chúc bạn học tốt ~ 

3 tháng 4 2018

b,  (x+x+x+....+x)+(1+2+3+4+...+100)=5750

    100x+5050=5750

    100x=5750-5050

    100x=700

     x=700/100

     x=7

16 tháng 6 2015

a, Vì trong mỗi ngoặc có một số hạng nên vì có 100 số hạng nên có 100x

ta có 100x+(1+2+3+.....+100)=5750

100x+5050=5750

100x=5750-5050

100x=700

x=700:100

x=7 

nếu tính ko nhầm

16 tháng 6 2015

a)(x+1)+(x+2)+...+(x+100)=5750

(x+x+...+x)+(1+2+...+100)=5750

1+2+...+100 có: (100-1)+1 =100 số hạng

1+2+...+100=(100+1)*100/2=5050

=>100x+5050=5750

100x=5750-5050

100x=700

x=700/100

x=7. Vậy x=7

 

\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+100\right)=5750\)

\(\left(x\cdot100\right)+\left(1+2+...+100\right)=5750\)

\(\left(x\cdot100\right)+\left(100+1\right)\cdot\frac{100}{2}=5750\)

\(\left(x\cdot100\right)+101\cdot50=5750\)

\(\left(x\cdot100\right)+5050=5750\)

\(x\cdot100=5750-5050\)

\(x\cdot100=700\)

\(x=700\div100\)

\(x=7\)

7 tháng 5 2018

Ta có: ( x+1)+(x+2)+(x+3)+.....+(x+99)+(x+100)=5750

<=>(x+x+x+....+x+x)+(1+2+3+..+99+100)=5750

<=> 100x+5050=5750

=>100x=5750-5050

=>100x=700

=>x=700:100

=>x=7

Vậy x=7

 hoặc mở câu hỏi tương tự tham khảo.

30 tháng 10 2016

a/ \(3+2^{x-1}=24-\left[4^2-\left(2^2-1\right)\right]\\3+2^{x+1}=24-\left[16-\left(4-1\right)\right]\)

\(3+2^{x+1}=24-\left(16-3\right)\\ 3+2^{x-1}=24-13\\ 3+2^{x-1}=11\\ 2^{x+1}=11-3\\ 2^{x-1}=8\)

\(2^{x-1}=2^3\\ \Rightarrow x-1=3\\x=3+1\\ x=4\)

 

30 tháng 10 2016

\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)+...+\left(x+100\right)=205550\)

\(\left(x.100\right)+\left(1+2+3+....+100\right)=205550\)

Ta tính tổng \(1+2+3+...+100\\ \) trước

Số các số hạng: \(\left[\left(100-1\right):1+1\right]=100\)

Tổng :\(\left[\left(100+1\right).100:2\right]=5050\)

Thay số vào ta có được:

\(\left(x.100\right)+5050=205550\\ \\ x.100=205550-5050\\ \\x.100=20500\\ \\x=20500:100\\ \\\Rightarrow x=2005\)

12 tháng 7 2017

a) (x-1)+(x-2)+(x-3)+...+(-100)=101

(x+x+x+...+x)-(1+2+3+...+100)=101

=> 100x-5050=101

100x=101+5050

100x=5151

x=5151:100

x=5151/100

18 tháng 2 2017

a) x=53

b) x=17

c) x=5;x=-5

d) x=17

e) x=5

g) ???

18 tháng 2 2017

......

đáp số:?

14 tháng 7 2018

\(\left|x+5\right|=5\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x+5=5\\x+5=-5\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=-10\end{cases}}\)

\(\left|x+1\right|+7=10\)

<=> \(\left|x+1\right|=3\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x+1=3\\x+1=-3\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=2\\x=-4\end{cases}}\)

\(\left|x-3\right|-6=5\)

<=> \(\left|x-3\right|=11\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x-3=11\\x-3=-11\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=14\\x=-8\end{cases}}\)

\(\left|x+2\right|-6\left(x-4\right)=20-6x\)

<=> \(\left|x+2\right|-6x+24=20-6x\)

<=> \(\left|x+2\right|=-4\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x+2=-4\\x+2=4\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=-2\\x=2\end{cases}}\)

14 tháng 7 2018

a) \(|x+5|=5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=5\\x+5=-5\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-10\end{cases}}\)

Vậy x = 0 hoặc x = -10

b) \(|x+1|+7=10\)

\(\Rightarrow|x+1|=10-7\)

\(\Rightarrow|x+1|=3\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=3\\x+1=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-4\end{cases}}\)

Vậy x = 2 hoặc x = -4

c) \(|x-3|-6=5\)

\(\Rightarrow|x-3|=5+6\)

\(\Rightarrow|x-3|=11\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=11\\x-3=-11\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=14\\x=-8\end{cases}}\)

Vậy x = 14 hoặc x = -8

d) \(|x+2|-6\left(x-4\right)=20-6x\)

\(\Rightarrow|x+2|-6x+24=20-6x\)

\(\Rightarrow|x+2|=20-6x-24+6x\)

\(\Rightarrow|x+2|=\left(20-24\right)+\left(-6x+6x\right)\)

\(\Rightarrow|x+2|=-4\)

Vì \(|x|\ge0\)mà \(|x+2|=-4\)

\(\Rightarrow\)Không có giá trị x thỏa mãn 

_Chúc bạn học tốt_

23 tháng 5 2017

a, [x+1]2 + [y+5]2 = 16

Theo đề, ta có: 0 \(\le\)[x+1]\(\le\)16; 0\(\le\)[y+5]2 \(\le\)16

Dễ dàng nhận thấy [x+1]2 và [y+5]2 là hai số chính phương, mà từ 0 - 16 chỉ có hai số chính phương 0 và 16 là có tổng là 16

=> Có hai trường hợp:

\(\hept{\begin{cases}\left[x+1\right]^2=0\\\left[y+5\right]^2=16\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x+1=0\\\hept{\begin{cases}y+5=4\\y+5=-4\end{cases}}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-1\end{cases};}\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-9\sqrt[]{}\sqrt[]{}\end{cases}}}\)

1 tháng 10 2016

\(a.\left(x-4\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4=0\\x+7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\x=-7\end{cases}}}\)

\(b.x\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}}\)

\(c.\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\5-x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}}\)

\(d.\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x^2=-1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\x=-\left(-1\right)or\left(-1\right)\end{cases}}}\)

6 tháng 11 2016

a) ( x - 4 ) . ( x + 7 ) = 0

một phép nhân có tích bằng 0 

=> một trong hai thừa số này bằng 0 

+) nếu x - 4 = 0 => x = 0 + 4 = 4

+) nếu x + 7 = 0 => x = 0 - 7 = -7

vậy x = { 4 ; -7 }

b) x . ( x + 3 ) = 0

x + 3 = 0 : x

x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3

vậy x = -3

c) ( x - 2 ) . ( 5 - x ) = 0

một phép nhân có tích bằng 0 

=> một trong hai thừa số này bằng 0 

+) nếu x - 2 = 0 => x = 0 + 2 = 2

+) nếu 5 - x = 0 => x = 5 - 0 = 5

vậy x = { 2 ; 5 }

d) ( x - 1 ) . ( x2 + 1 ) = 0

=> x - 1 = 0 hoặc x2 + 1 = 0

+) x - 1 = 0 => x = 0 + 1 = 1

+) x2 + 1 = 0 => x2 = 0 - 1 = -1 => x = -1

vậy x = { 1 ; -1 }