Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.=> n+7-(n+2) chia hết cho n+2
=>n+7-n-2 chia hết cho n+2
=>5 chia hết cho n+2
=>n+2 thuộc Ư(5)=1;5
ta có bảng:
n+2 | 1 | 5 |
n | loại | 3 |
Vậy n=3
MÌNH MỚI NGHĨ ĐƯỢC TỚI ĐÂY THÔI XIN LỖI NHÉ
3.3n+15 chia hết cho n+1
=>3n+15-n+1 chia hết cho n+1
=>3n+15-3(n+1) chia hết cho n+1
=>3n+15-3n-3 chia hết cho n+1
=>12 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(12)=1;2;3;4;6;12
ta có bảng:
n+1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 12 |
n | 0 | 1 | 2 | 3 | 11 |
Vậy n thuộc 0;1;2;3;11
g 7n chia het n-3
<=> 7n -21+21 chia het n-3
<=> 7(n-3) +21 chia het n-3
<=> 21 chia het n-3 (vi 7.(n-3) chia het cho n-3)
=> n-3 thuoc uoc cua 21
U(21) ={1;3;7;21}
=>n-3 thuoc{1;3;7;21}
n thuoc {4;6;10;24}
Đễ nhưng quá nhiều không đủ kiên nhẫn để làm. Bạn đăng lần lượt thôi.
\(\left(n-5\right)⋮\left(n-2\right)\)
=> \(\left(n-5\right)-\left(n-2\right)⋮\left(n-2\right)\)
=> \(\left(n-5-n+2\right)⋮\left(n-2\right)\)
=> \(-3⋮\left(n-2\right)\)
=> n-2\(\inƯ\left(-3\right)\) ={\(\pm1,\pm3\) }
ta có bảng sau
n-2 | -1 | 1 | -3 |
3 |
n | 1 | 3 | -1 | 5 |
tm | tm | loại | tm |
vậy n\(\in\left\{1;3;5\right\}\)
a)Ta có: 2n+9 chia hết n+3
<=>(2n+9)-2(n+3) chia hết n+3
<=>(2n+9)-(2n+6) chia hết n+3
<=>3 chia hết n+3
<=>n+3 thuộc {1;3}
<=>n=0
Vậy n = 0
b) Ta có 3n-1 chia hết cho 3-2n
=> 6n-2 chia hết cho 3-2n
=> 3(3-2n)-11 chia hết cho 3-2n
=> 11 chia hết cho 3-2n
=> 3-2n là ước của 11 và n là số tự nhiên => 3-2n thuộc {1;11}
• 3-2n=1 => n=1
• 3-2n=11=> n ko là số tự nhiên
Vậy n=1
c) (15 - 4n) chia hết cho n
=> 15 chia hết cho n
=> n ∈ Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
mà n ∈ N và n < 4
=> n = {1; 3}
d) n=7 vì (n+13)chia hết cho (n-5) và n lớn hơn 5
e) 15-2n = 13+ (2-2n) = 13+2(1-n) : n-1 =
=> n-1 là ước dương của 13
=> n-1 = 13 hoặc n-1 = 1 hoặc n = -1 hoặc n=-13
=> n=14 hoặc n= 2 hoặc n=0 howjc n=-12
Mà n thuộc N và n<8 => n=0 hoặc n=2
g)
Vì
Mà 4n - 1 chia 4 dư 3; do
Ta có :\(4n-28⋮2n-22\)
\(\Rightarrow4n-44+16⋮2n-22\)
Mà \(4n-44⋮2n-22\Rightarrow16⋮n-22\)
\(\Rightarrow n-22\inƯ\left(16\right)=\left\{1;2;4;8;16\right\}\)
+ \(n-22=1\Rightarrow n=23\)
+ \(n-22=2\Rightarrow n=24\)
+ \(n-22=4\Rightarrow n=26\)
+ \(n-22=8\Rightarrow n=30\)
+ \(n-22=16\Rightarrow n=38\)
Vậy \(n\in\left\{23;24;26;30;38\right\}\)
a) \(A=2+\dfrac{8}{n+11}\)
A nguyên => n-11 thuộc ước 8 =>
n-11 ={-8,-4,-2,-1,1,2,4,8)
n ={3,7,9,10,11,13,15,19}
a) Ta có : 8n + 193 = ( 8n + 6 ) + 187 = 4 . ( 4n + 3 ) + 187
vì 4 . ( 4n + 3 ) \(⋮\)4n + 3 nên để 8n + 193 \(⋮\)4n + 3 thì 187 \(⋮\)4n + 3
\(\Rightarrow\)4n + 3 \(\in\)Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }
Lập bảng ta có :
4n+3 | 1 | 11 | 17 | 187 |
n | -1/2(loại) | 2 | 7/2(loại) | 46 |
Vậy n \(\in\){ 2 ; 46 }
còn lại tương tự
a. 8n+196 chia hết cho 4n+3
=> 8n+6+187 chia hết cho 4n+3
=> 2(4n+3)+187 chia hết cho 4n+3
=> 187 chia hết cho 4n+3
=> 4n+3 thuộc Ư(187) và n là số tự nhiên
=> 4n+3 thuộc {1;11;17;187}
•4n+3=1=> n ko là số tự nhiên
• 4n+3=11=> n=2
•4n+3=17=> n ko là số tự nhiên
•4n+3=187=> n=46
Vậy n=2 hoặc n=46
b. 15 chia hết cho 2n+3
=> 2n+3 thuộc Ư(15)
=> 2n+3 thuộc {1;3;5;15}
•2n+3=1=> n ko là số tự nhiên
•2n+3=3=> n=0
•2n+3=5=> n=1
•2n+3=15=> n=6
Vậy n thuộc {0;1;6}
c. 2n+8 chia hết cho n+2
=> 2(n+2)+4 chia hết cho n+2
=> 4 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc {1;2;4}
•n+2=1=> n ko là số tự nhiên
• n+2=2=>n=0
• n+2=4=> n=2
Vậy n=0 hoặc n=2
Giúp mk với các bn