K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2016

a)A=3^0+3^1+3^2+3^3+...+3^2012

A=1+3+3^2+3^3+..+3^2012

3A=3+3^2+3^3+3^4+..+3^2013

3A-A=3+3^2+3^3+3^4+..+3^2013-1-3-3^2-3^3-...-3^2012

2A=3^2013-1

A=\(\frac{3^{2013}-1}{2}\)

B=3^2013

=> A>B

b) A=1+5+5^2+5^3+..+5^99+5^100

5A=5+5^2+5^3+5^4+...+5^100+5^101

5A-A=5+5^2+5^3+5^4+..+5^100+5^101-1-5-5^2-5^3-..-5^99-5^100

4A=5^101-1

A=\(\frac{5^{101}-1}{4}\)

B=5^101/4

=> A<B

15 tháng 6 2016

nhân 3A lên

nhân 5B lên

29 tháng 2 2020

sorry,em mới có học lớp 5

HÌ HÌ

29 tháng 2 2020

Bài 1 : 

b ) Vì A là tổng các số nguyên âm lẻ có hai chữ số .

\(\Rightarrow\)A = - 11 + ( - 13 ) + ( - 15 ) + ... + ( - 99 )

Vì b tổng các số nguyên dương chẵn có hai chữ số .

\(\Rightarrow\) B = 10 + 12 + 14 + ... + 98

Vậy tổng A + b là :

\(\Rightarrow\) A + b = [ - 11 + ( - 13 ) + ( - 15 ) + ... + ( - 99 ) ] + ( 10 + 12 + 14 + ... + 98 )

\(\Rightarrow\) A + b = ( 10 - 11 ) + ( 12 − 13 ) + ( 14 - 15 ) + ... + ( 98 - 99 )

\(\Rightarrow\) A + b = - 1 + ( - 1 ) + ( - 1 ) + . . + ( - 1 ) ( 50 số hạng )

\(\Rightarrow\) A + b = ( - 1 ) × 50

\(\Rightarrow\)A + b = - 50

anh ê chơi thâm vừa thôi à nha

AK EM BẢO ANH NÈ EM NHỜ ANH CHỨ KO PHẢI EM TRẢ LỜI HỘ ANH

19 tháng 1 2017

Câu 1:

Theo bài ra ta có:

     a - 10=2a - 5

     2a - a=-10 + 5

     a=-5

Vậy 2a = ( -5 ) : 2 =-10

Câu 2:

15.12 - 3.5.10

C1:15.12 - 3.5.10

    =180-150

    =30

C2:15.12 - 3 .5.10

   =15.12 - 15.10

  =15.(12-10)

  =15.2

  =30

b)45-9.(13+5)

C1:45-9.(13+5)

   =45-9.18

  =45-162

  =-117

C2:45-9.(13+5)

 =45-9.13-9.5

 =45-45-117

 =0-117

 =-117

c)29. (19-13) - 19 .(29-13)

Bài c tương tự nha!

Câu 3:

a)Có 12 tích a.b

b)Có 6 tích lớn hơn 0;Có 6 tích nhỏ hơn 0

c)Có 6 tích là bội của 6 là:-6;12;-18;24;30;-42

d)Có 2 tích là ước của 20:10;-20

Tk nha,mik hok lớp 6 nên ko sợ sai đâu!!

3 tháng 1 2022

nhanh hơn là 1 là 3 thì là cách nhau 2 thì 3 cách nhau 2 lấy 3+2=5

                                           Đáp án là: {a} 5

8 tháng 2 2019

a;\(\left|x-1\right|+\left|3-2\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=1\\x-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=0\end{cases}}}\)

b;\(\left|x-2\right|+\left|x-3\right|=1\)

\(\Rightarrow\left|x-2\right|+\left|3-x\right|=1\)

Ta có \(\left|x-2\right|+\left|3-x\right|\ge\left|x-2+3-x\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3-x\right)\ge0\Leftrightarrow2\le x\le3\)

2/\(M=1-2+3-4+5-6+...........+19-20\)

         \(=\left(1-2\right)+\left(3-4\right)+\left(5-6\right)+...........+\left(19-20\right)\)

           \(=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+.............+\left(-1\right)\)

           \(=\left(-1\right).10\)

27 tháng 2 2020

a) Tìm hai số nguyên a , b biết : 

(a + 2) . (b – 3) = 5.

Vì a,b là số nguyên => a+2;b-3 là số nguyên

                                => a+2;b-3 thuộc Ư(5)

Ta có bảng:
 

a+215-1-5
b-351-5-1
a-13-3-7
b84-22

Vậy..........................................................................................................................................

b)Dễ rồi nên bn tự làm nha

c)+)Ta có:p là số nguyên tố;p>3

=>p\(⋮̸3\)

=>p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2

=>p=3k+1 hoặc p=3k+2 (k\(\inℕ^∗\))

*Th1:p=3k+1                 (k\(\inℕ^∗\))

=>(p-1).(p+1)=(3k+1-1).(3k+1+1)=3k.(3k+2)\(⋮\)3(1)

+)Ta lại có:p là số nguyên tố;p>3

=>p là số lẻ

=>p-1 là số chẵn

=>p+1 là số chẵn

=>(p-1) và (p+1) là 2 số chẵn liên tiếp

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)8(2)

+)Mà ƯCLN(3,8)=1(3)

+)Từ (1);(2) và (3)

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)3.8

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)24

Vậy (p-1).(p+1)\(⋮\)24

*TH2:Bạn làm tương tự nha bài này dài lắm nên mk ko làm hết dc

Chúc bn học tốt