K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2018

Giải:

a) Để đa thức có nghiệm

\(\Leftrightarrow x^2-64=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=64\)

\(\Leftrightarrow x=\pm8\)

Vậy ...

d) Để đa thức có nghiệm

\(\Leftrightarrow x^2-81=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=81\)

\(\Leftrightarrow x=\pm9\)

Vậy ...

h) Để đa thức có nghiệm

\(\Leftrightarrow x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)x=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Các câu còn lại làm tương tự.

11 tháng 4 2018

a, x\(^2\) - 64 = 0

\(\Rightarrow\) x\(^2\) = 0 + 64

= 64

= 8\(^2\)

\(\Rightarrow\) x = 8

Vậy nghiệm của \(x^2-64\) là 8

d, \(x^2-81\) = 0

\(\Rightarrow\) x\(^2\) = 81

= 9\(^2\)

\(\Rightarrow\) x = 9

vậy nghiệm của \(x^2-81\) là 9

4 tháng 4 2022

`Answer:`

Ta có lý thuyết sau: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác `0` và có cùng phần biến. Các số khác `0` được coi là những đơn thức đồng dạng.

Vậy đơn thức `-1/2 xy^2` đồng dạng với đơn thức `xy^2`

`=>` Chọn C.

\(C.xy^2\)

\(\text{Lưu ý:Hai đơn thúc đồng dạng là hai đơn thúc có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.}\)

\(\text{Lí thuyết:SKG/33 tập 2}\)

7 tháng 7 2018

1, A = x^2 + 6x + 2018

       = x^2 + 2.x.3 + 3^2 - 3^2 + 2018

       = (x + 3)^2 -3^2 + 2018

       = (x + 3)^2 + 2009

       =>. GTNN of A là 2009

Mình cũng không chắc nữa, nếu đúng thì các ý khác bạn tham khảo nhé

7 tháng 7 2018

\(A=x^2+6x+2018\)

\(A=\left(x^2+6x+9\right)+2009\)

\(A=\left(x+3\right)^2+2009\)

Mà  \(\left(x+3\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow A\ge2009\)

Dấu "=" xảy ra khi :  \(x+3=0\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy ...

\(B=x^2-5x+20\)

\(B=\left(x^2-5x+\frac{25}{4}\right)+\frac{55}{4}\)

\(B=\left(x-\frac{5}{2}\right)^2+\frac{55}{4}\)

Mà  \(\left(x-\frac{5}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow B\ge\frac{55}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi :  \(x-\frac{5}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy ...

\(C=x^2+5x+10\)

\(C=\left(x^2+5x+\frac{25}{4}\right)+\frac{15}{4}\)

\(C=\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{15}{4}\)

Mà  \(\left(x+\frac{5}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow C\ge\frac{15}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi :  \(x+\frac{5}{2}=0\Leftrightarrow x=-\frac{5}{2}\)

Vậy ...

\(D=x^2+10x-30\)

\(D=\left(x^2+10x+25\right)-55\)

\(D=\left(x+5\right)^2-55\)

Mà  \(\left(x+5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow D\ge-55\)

Dấu "=" xảy ra khi :  \(x+5=0\Leftrightarrow x=-5\)

Vậy ...

\(F\left(x\right)=x^5+7x^4-6x^3+x^2\)

\(G\left(x\right)=3x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-5\)

\(=-x^5+3x^4-2x^3+4x^2-5\)

Bài 1: Viết lại mỗi đơn thức sau thành tích của hai đơn thức, trong đó có đơn thức 3x2y2z a) 21x3y4z5 = ....... b) (-6)x4y2z2 = ....... c)18xk+3yk+2z3 = ...... Bài 2: Viết lại mỗi đơn thức sau thành tổng hiệu của hai đơn thức, trong đó có một đơn thức là 2x2y Đơn thức Tổng Hiệu 7x2y (-5)x2y -x2y Bài 3: Cho hai đơn thức P...
Đọc tiếp

Bài 1: Viết lại mỗi đơn thức sau thành tích của hai đơn thức, trong đó có đơn thức 3x2y2z
a) 21x3y4z5 = .......
b) (-6)x4y2z2 = .......
c)18xk+3yk+2z3 = ......
Bài 2: Viết lại mỗi đơn thức sau thành tổng hiệu của hai đơn thức, trong đó có một đơn thức là 2x2y

Đơn thức Tổng Hiệu
7x2y
(-5)x2y
-x2y

Bài 3: Cho hai đơn thức P (x; y) = 2.m.xy2 và Q (x; y) = (-3).m.x3y. Tính giá trị của đơn thức P (x; y) tại x= 2; y= 3, biết giá trị của đơn thức Q (x; y) tại x= 6; y= -2 là 18
Bài 4: Cho tổng M = 5ax2y2 + (\(\dfrac {-1}{2}\) ax2y2) + 7ax2y2 + (-x2y2)
a)Tổng M =?
b)Giá trị của M khi x= -2; y =3 là 24, khi đó giá trị của a là....
c)Với giá trị nào của a thì M nhận giá trị không âm với mọi x, y?
d)Với a = 2, tìm các cặp số nguyên (x; y) để M = 88
Bài 5: Thu gọn thành các đơn thức sau rồi xác định các yếu tố trong bảng:

STT Tích đơn thức Hệ số Phần biến Bậc Giá trị khi
x = -1; y = -1
1 \(\dfrac {1}{4}\) x2y (\(\dfrac {-5}{6}\) xy)2 (-2\(\dfrac {1}{3}\)xy)
2 \(\dfrac {1}{2}\) x.\(\dfrac {1}{4}\) x2\(\dfrac {(x)^{3}}{8}\)2y.4y28y3
3 (2x2y3)k. ((\(\dfrac {-1}{2}\) xy2)2)3
4 (2\(\dfrac {1}{3}\) x2y3)10 (\(\dfrac {3}{7}\) x5y4)3
5 (\(\dfrac {1}{2}\) a2\(\dfrac {1}{4}\) a\(\dfrac {1}{8}\) a3)2.2b.4b2.8b3

Bài 6: Trong các đơn thức sau hãy chỉ ra các đơn thức đồng dạng với đơn thức -2ab6:
A. -ab6 B. \(\dfrac {-1}{5}\) ab6 C. -ab6 + 2a D. \(\dfrac {12}{-a(b)^{6}}\)
Bài 7: Hãy sắp xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau:
-2xy2z; 6x2yz; \(\dfrac {15}{2}\) xy2z; 8xyz2; \(\dfrac {2}{5}\) x2yz
Bài 8: Thực hiện các phép tính:
a) 6x4y - 5x.3x3y + 4x2.2xy.3x
b) 3x.2xy - \(\dfrac {2}{3}\) x2y - 4x2.\(\dfrac {1}{3}\) y

1

Bài 8:

a: \(=6x^4y-15x^4y+24x^4y=15x^4y\)

b: \(=6x^2y-\dfrac{2}{3}x^2y-\dfrac{4}{3}x^2y=4x^2y\)

Bài 7:

Nhóm 1: \(-2xy^2z;\dfrac{15}{2}xy^2z\)

Nhóm 2: \(6x^2yz;\dfrac{2}{5}x^2yz\)

25 tháng 4 2017

1)Ta có: 2009 = 2010 - 1 = x - 1(do x = 2010).

Thay 2009 = x - 1 vào đa thức A(x), ta có:

A(2010)=x^2010 - (x-1).x^2009 - (x-1).x^2008 - ... - (x-1).x +1

           =x^2010 - x^2010 + x^2009 - x^2008 +x^2008 - ... - x^2 + x +1

           =x+1=2010 + 1 =2011.

Vậy giá trị của đa thức A(x) tại x =2010 là 2011

26 tháng 2 2020

bạn Nguyễn Quang Bách ơi! bạn thiếu x^2009-x^2009

10 tháng 4 2018

1

a, 4x2+4x+2

= 2x2+2x2+2x+2x+2

= 2x2+(2x2+2x)+(2x+2)

= 2x2+ 2x(x+1)+2(x+1)

= 2x2+(2x+2)(x+1)

= 2x2+2(x+1)(x+1)

=2x2+2(x+1)2

Để 2x2+2(x+1)2=0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x^2=0\\2\left(x+1\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=0\\\left(x+1\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)(vô lý)

=> đa thức 4x2+4x+2 vô nghiệm

10 tháng 4 2018

1

b, y2+6y+10

= y2+3y+3y+9+1

= y(3+y)+3(y+3)+1

= (y+3)(y+3)+1

= (y+3)2+1

Có (y+3)2\(\ge\)0;1>0

=> (y+3)2+1>0

=> y2+6y+10 vô nghiệm

25 tháng 3 2018

M = xy - x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 tại x = -1 và y = -1.

Thay x = -1; y = -1 vào biểu thức ta được:

 M = (-1)(-1) - (-1)2.(-1)2 + (-1)4. (-1)4-(-1)6.(-1)6 + (-1)8.(-1)8 

= 1 -1 + 1 - 1+ 1 = 1.

25 tháng 3 2018

xy - x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 tại x = -1 và y = -1.

Thay x = -1; y = -1 vào biểu thức ta được:

 (-1)(-1) - (-1)2.(-1)2 + (-1)4. (-1)4-(-1)6.(-1)6 + (-1)8.(-1)8 

= 1 -1 + 1 - 1+ 1

= 1