K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2021

a,\(2x+1=0< =>2x=-1< =>x=-\frac{1}{2}\)

b,\(\left(x+1\right)\left(2x-1\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2x-1=0\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

c,\(1-4x^2=0< =>\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

d,\(2x^2-3x=0< =>x\left(2x-3\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

8 tháng 7 2017

Ta có : |2x - 1| + 1 = x 

=> |2x - 1| = x - 1

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=x-1\\2x-1=1-x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-x=-1+1\\2x+x=1+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

4 tháng 7 2017

a) x=3/2

b)x=-1

c) x=5

d) x= 5/2

2 tháng 11 2017

/5x-4/=/x+2/

\(\orbr{\begin{cases}5x-4=x+2\\5x-4=-x+2\end{cases}}suyra\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

vậy x=3/2 hoặc x=1/2

10 tháng 5 2021

a,   P(x)=5x3+2x4-x2+3x2-x3-2x4+1-4x3

             = (5x3 -x-4x3)+(2x4 -2x4)+(-x2+3x2)+1

            = 2x2 + 1

b,  ta có: P(1)=2.12+1=2+1=3

     ta có:P(-1)=2.(-1)2+1=2+1=3

c,  vì x2 ≥ 0 với mọi x

     => 2x2 ≥0

    => 2x2+1 ≥1

   => P(x) > 0

vậy đa thức P(x) vô nghiệm.

17 tháng 7 2021

Mik sẽ k cho bạn đó mik viết nhầm

8 tháng 7 2017

a) Ta có : |2x - 5| = x + 1

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-5=-x-1\\2x-5=x+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+x=-1+5\\2x-x=1+5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=4\\x=6\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=6\end{cases}}\)

8 tháng 7 2017

mik ko pc

9 tháng 5 2019

a) \(f\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5\)

\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5+x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

                                \(=6x^3-x^2-5\)

c) +) Thay x=1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

       \(6.1^3-1^2-5=0\)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

+) Thay x=-1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

    \(6.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-5=-10\)

Vậy x=-1 ko là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)