K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2015

a)Gọi ƯCLN(2n+5;3n+7)=d

Ta có: 2n+5 chia hết cho d

3(2n+5) chia hết cho d

6n+15 chia hết cho d

có 3n+7 chia hết cho d

2(3n+7) chia hết cho d

6n+14 chia hết cho d

=>6n+15-(6n+14) chia hết cho d

1 chia hết cho d hay d=1

Vậy ƯCLN(2n+5;3n+7) hay 2n+5 và 3n+7 là 2 số tự nhiên cùng nhau

b)Gọi ƯCLN(8n+10;6n+7)=d

Ta có: 8n+10 chia hết cho d

=>3(8n+10) chia hết cho d

24n+30 chia hết cho d

có 6n+7 chia hết cho d

4(6n+7) chia hết cho d

24n+28 chia hết cho d

=>24n+30-(24n+28) chia hết cho d

........... tương tự câu a

c)Gọi ƯCLN(21n+5;14n+3)=d

Ta có: 21n+5 chia hết cho d

2(21n+5) chia hết cho d

42n+10 chia hết cho d

có 14n+3 chia hết cho d

3(14n+3) chia hết cho d

42n+9 chia hết cho d

=>42n+10-(42n+9) chia hết cho d

..................... tương tự câu a

21 tháng 12 2019

Tui không biát câu nwày

bài tập đội tuyển hay chuyên đề vậy?

28 tháng 3 2019

quên nữa n thuộc Z tìm n

10 tháng 3 2019

a, gọi d là ucln (2n+4,2n+3)

suy ra 2n+4 chia hết cho d,2n+3 chia hết cho d

suy ra (2n+4)-(2n+3) cha hết cho d suy ra 1 chia hết cho d suy ra d=1 suy ra A tối giản

(các bài sau làm tương tự)

10 tháng 3 2019

+ gọi (2n+4;2n+3)=d

=>2n+4 chia hết cho d

2n+3 chia hết cho d

=>2n+4 - 2n-3\(⋮\)d

=>1\(⋮\)d=>d\(\in\)Ư(1)={1;-1}

phần B và C làm tương tự như A.

26 tháng 2 2016

mik ko giup dc vi kho zua

6 tháng 4 2016

a) Ta có 63= 3.3.7 như vậy phân số A rút gọn đc khi 63 và 3n+1 có Ước chung là 3;7;9 hoặc 21

b) A rút gọn khi 63 và 3n+1 có chung ít nhất một Ước 3 hoặc 7, nói cách khác phân số rút gọn đc thì 3n+1 phải chia hết cho 3 hoặc 7 

Gọi A € N

Trường hợp 1: 3n+1 = 3a => n= a - 1/3 loại vì n € N

Trường hợp 2: 3n+1 =7a => 3n+1/7 <=> 3(n-2)+7/7 <=> n-2/7 => n-2 = 0;7;14;28 ....=> n = 2;9;16;30...

Bài 1: 

a: Gọi a=UCLN(3n+4;n+1)

\(\Leftrightarrow3n+4-3\left(n+1\right)⋮a\)

\(\Leftrightarrow1⋮a\)

=>a=1

Vậy: 3n+4; n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

b: Gọi a=UCLN(2n+3;4n+8)

\(\Leftrightarrow4n+8-2\left(2n+3\right)⋮a\)

\(\Leftrightarrow4n+8-4n-6⋮a\)

\(\Leftrightarrow2⋮a\)

mà 2n+3 là số lẻ 

nên a=1

=>2n+3;4n+8 là hai số nguyên tố cùng nhau

c: Gọi d=UCLN(21n+4;14n+3)

\(\Leftrightarrow3\left(14n+3\right)-2\left(21n+4\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

=>UCLN(14n+3;21n+4)=1

=>14n+3;21n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau